Bộ Giao thông Vận tải đang nỗ lực cùng các cơ quan chức năng để huy động lực lượng hoàn thiện dự án và đưa đường sắt Cát Linh-Hà Đông vào khai thác.
Khó về tài chính, thiếu tiền trả nhà thầu thi công tuyến Cát Linh-Hà Đông, Tổng thầu Trung Quốc đề nghị thanh toán 50 triệu USD trước khi chạy thử.
Trưa 2/6, Bộ GTVT đã phát đi thông tin khẳng định, số tiền trên là giá trị đã hoàn thành mà Tổng thầu đang hoàn thiện các thủ tục đề nghị Chủ đầu tư tiếp tục giải ngân thanh toán trong phần giá trị còn lại của hợp đồng EPC, không phải là chi phí phát sinh tăng thêm của Hợp đồng. Hiện nay, Ban QLDA Đường sắt đã thanh toán cho Tổng thầu khoảng 80% giá trị hợp đồng EPC, phần còn lại khoảng 20%.
Gần đây, tại các cuộc họp trực tuyến giữa Ban Quản lý dự án đường sắt và tổng thầu, tổng thầu nêu nhu cầu cần 50 triệu USD để vận hành thử, phục vụ nghiệm thu dự án.
Theo lãnh đạo Bộ GTVT, đề nghị thanh toán 50 triệu USD của Tổng thầu Trung Quốc tại Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông không được Bộ xem xét do không có văn bản chính thức và trái quy định hợp đồng.
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, tổng thầu Trung Quốc yêu cầu thêm 50 triệu USD để vận hành hệ thống và phải thanh toán luôn.
Do Tổng thầu Trung Quốc chưa xác định được mốc thời gian hoàn thành nên Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông chưa có cơ sở báo cáo cấp thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian thực hiện.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết việc lắp đặt thiết bị đường sắt Cát Linh-Hà Đông cơ bản hoàn thành, đang hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung giải quyết dứt điểm những vướng mắc liên quan đến dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông để đưa vào khai thác vận hành trong năm 2020.
Đây là nội dung trả lời ý kiến cử tri của Bí thư Hà Nội trong buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV.
Bộ GTVT ký quyết định thành lập Tổ công tác do Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông làm tổ trưởng để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội ngày 22-4 đã thông qua chủ trương triển khai tiếp 2 tuyến đường sắt đô thị là tuyến số 3 (đoạn từ ga Hà Nội đến quận Hoàng Mai) và tuyến số 5 (Văn Cao-Ngọc Khánh-Láng-Hòa Lạc), với tổng vốn đầu tư hơn 100 ngàn tỉ đồng.
Thủ tướng đề nghị Hà Nội giải quyết tồn tại kéo dài ở Đồng Tâm, dự án 8B Lê Trực, công trình đường sắt Cát Linh - Hà Đông và vấn đề mương Phan Kế Bính.
Thủ tướng yêu cầu Hà Nội cần đón bắt thời cơ mới để đoàn kết sốc tới phát triển Thủ đô, đóng góp xây dựng Tổ quốc.
Kết luận buổi làm việc với Hà Nội sáng nay 20-4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Hà Nội giải quyết 10 tồn tại mà lãnh đạo TP đã nêu, trong đó nhấn mạnh vào 4 điểm: Ở Đồng Tâm, dự án 8B Lê Trực, công trình đường sắt Cát Linh-Hà Đông, mương Phan Kế Bính.
Thủ tướng nhấn mạnh tại cuộc làm việc với Ban thường vụ Thành ủy TP. Hà Nội về tình hình phát triển kinh tế-xã hội 3 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm của 9 tháng cuối năm diễn ra sáng ngày 20/4.
Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết, đến nay dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã thanh toán cho tổng thầu 509/644 triệu USD, tương đương 79% giá trị hợp đồng.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đề nghị thành lập Tổ công tác do Thứ trưởng Bộ GTVT làm Tổ trưởng để xây dựng một kế hoạch, phân loại các công việc, báo cáo Chính phủ quyết định, nhằm nghiệm thu, bàn giao và vận hành có điều kiện, thúc đẩy dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông đi vào hoạt động.
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông là dự án quan trọng của quốc gia, cần thúc đẩy đi vào hoạt động nhằm giảm thiểu tổn thất, lãng phí và có ý nghĩa quan trọng trong đối ngoại.
Sở Y tế Hà Nội kiểm tra công tác đảm bảo cách ly cho phái đoàn của Trung Quốc sang làm việc về dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.
Việt Nam đồng ý cho 43 chuyên gia Trung Quốc tham gia Dự án Đường sắt Cát Linh-Hà Đông nhập cảnh vào Hà Nội, đồng thời cho nhóm hỗ trợ Chính phủ Hàn Quốc sang Việt Nam đưa người Hàn Quốc đang cách ly tập trung về nước…
Chiều 5/3, Thường trực Chính phủ đã họp về phòng chống dịch bệnh COVID-19. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp.
Hơn 40 chuyên gia Trung Quốc tham gia Dự án Đường sắt Cát Linh-Hà Đông được Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 đồng ý để nhập cảnh, nhưng phải được kiểm dịch y tế và được cách ly tại khách sạn.
Đây là câu hỏi được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu ra tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về công tác phòng chống dịch COVID-19 ngày 5/3.
Do có hộ chiếu công vụ nên Giám đốc dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông (Tổng thầu Trung Quốc) đã có mặt tại Việt Nam.
Do có hộ chiếu công vụ nên Giám đốc dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông được cấp visa vào Việt Nam. Tuy nhiên, ông này đã được cách ly theo đúng quy định.
Do có hộ chiếu công vụ nên Giám đốc dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông (Tổng thầu Trung Quốc) đã có mặt tại Việt Nam. Tuy nhiên, ông này đã được cách ly theo đúng quy định.
Do ảnh hưởng của dịch virus corona, các chuyên gia Trung Quốc chưa trở lại Việt Nam nên dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông chưa thể chạy thử.
Với khó khăn trong quá trình thực hiện dự án và chưa xác định chính xác thời gian hoàn thành bàn giao cho thành phố Hà Nội, Ban quản lý dự án Đường sắt Cát Linh - Hà Đông xin giãn nợ tới khi hoàn thành dự án và bàn giao nghĩa vụ nợ cho thành phố Hà Nội.
Hiện tại, Chính phủ Trung Quốc đã quy định hạn chế xuất cảnh đối với công dân đi các nước do dịch virus corona nên các chuyên gia dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông chưa thể quay lại Việt Nam làm việc.
Hơn 100 chuyên gia của Trung Quốc tại dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông không thể trở lại Việt Nam làm việc theo dự định bởi dịch viêm phổi cấp Vũ Hán.