Với việc chính thức vận hành khai thác thương mại vào sáng 8/8, nhiều người dân đã xếp hàng và hào hứng tham gia trải nghiệm đi tàu đường sắt đô thị Nhổn-Ga Hà Nội.
Với mục tiêu khuyến khích người dân đi lại bằng phương tiện công cộng nên doanh thu từ bán vé tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chưa đủ bù đắp chi phí vận hành, phải trợ giá.
Theo thống kê từ Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội, sản lượng hành khách đi xe buýt và đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đều tăng cao trong năm tháng đầu năm.
Các tuyến xe buýt và đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông có sản lượng khách tăng, góp phần vào việc hạn chế xe cá nhân tham gia giao thông.
Sau gần 3 năm vận hành, mỗi ngày, tuyến đường sắt trên cao số 2A Cát Linh-Hà Đông ghi nhận đón hơn 35 nghìn lượt khách, 47% trong đó là người đi làm, 45% là người đi học và 8% là các mục đích khác. Con số trên cho thấy, nhiều người đã lựa chọn tuyến metro làm phương tiện di chuyển chủ yếu hằng ngày.
Sở GTVT Hà Nội cho biết, trong những ngày gần đây, các cơ quan thông tấn, báo chí đăng bài viết, phản ánh thông tin liên quan đến kết quả thực hiện năm 2023 của Công ty TNHH MTV đường sắt đô thị Hà Nội (đơn vị vận hành tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh – Hà Đông) có lãi tăng vọt.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị làm rõ thông tin tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông có lãi tăng vọt.
Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị làm rõ thông tin tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông có lãi tăng vọt.
Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đã năm thứ hai liên tiếp có lợi nhuận dương trở lại sau nhiều năm chịu lỗ kể từ thời điểm đưa vào khai thác năm 2021.
Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) - đơn vị quản lý, vận hành tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cho biết kết thúc năm 2023, lãi sau thuế của Hanoi Metro đạt hơn 13,1 tỷ đồng, tăng gấp gần 6 lần so với năm 2022 và là năm thứ hai liên tiếp công ty có lợi nhuận dương sau nhiều năm chịu lỗ.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định phát triển mạng lưới đường sắt đô thị được xem là xương sống của vận tải khách công cộng nhằm giải quyết ùn tắc giao thông đang diễn ra.
Trung bình mỗi ngày có khoảng 30 nghìn người Hà Nội đã lựa chọn đi làm, đi học và di chuyển bằng đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. Vậy với số lượng hành khách di chuyển mỗi ngày lớn như vậy, người dân có cảm nhận như thế nào về loại hình phương tiện này?
Ngày 3/9, Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) Vũ Hồng Trường cho hay, đúng vào ngày Quốc khánh 2/9, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông tiếp tục xác lập kỷ lục vận chuyển kể từ ngày tuyến chính thức đi vào vận hành với tổng cộng 55.980 lượt hành khách.
Tối 29/8, Công an quận Đống Đa (TP Hà Nội) cho biết đang điều tra nguyên nhân người đàn ông nhảy từ nhà ga đường sắt trên cao xuống đất thiệt mạng.
Đang đi với vợ, người đàn ông bất ngờ chạy nhanh rồi nhảy từ nhà ga đường sắt Cát Linh-Hà Đông xuống đường, tử vong tại chỗ
Hôm nay (1/8/2023) - tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12. Trong khoảng thời gian này, bộ mặt Thủ đô Hà Nội có nhiều thay đổi với nhiều công trình giao thông hiện đại, đã và đang phát huy hiệu quả trong lưu thông, phát triển kinh tế - xã hội.
Theo kết quả điều tra khảo sát, trên 60% hành khách có xe máy và 18% có ô tô con nhưng vẫn sử dụng đường sắt đô thị để đi lại. Thông tin từ Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro).
Đường sắt Cát Linh - Hà Đông tạo ra bất ngờ khi lần đầu tiên báo lãi gần 100 tỉ đồng sau nhiều năm thua lỗ.
Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông (Hà Nội) đi vào hoạt động đã cung cấp thêm loại hình vận tải công cộng mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu của người dân. Phát triển vận tải công cộng cũng góp phần từng bước giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, hình thành văn hóa tham gia giao thông văn minh, thân thiện.
Theo phương án giá vé của Ban Quản lý đường sắt đô thị thành phố, metro Bến Thành-Suối Tiên có giá vé từ 9.000-24.000 đồng/lượt; giá vé thanh toán bằng thẻ nạp tiền là 7.000-18.000 đồng/lượt.
Để giảm ô nhiễm môi trường tại Hà Nội, Sở GT-VT đã xây dựng cơ chế hỗ trợ khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hàng năm số phương tiện cá nhân vẫn tăng rất lớn, trong khi hạ tầng dành cho người đi bộ bị thu hẹp.
Để chuẩn bị đưa vào khai thác, vận hành hiệu quả tuyến metro số 1 (Bến Thành-Suối Tiên), Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh đang tích cực phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai công tác đào tạo nguồn nhân lực.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đường sắt Hà Nội cho biết, hồi 9 giờ 43 phút ngày 11/2, trên tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông đã xảy ra sự cố cảnh báo tín hiệu ghi tại khu vực ga Cát Linh và đã khắc phục kịp thời sau một giờ.
Theo phản ánh của hành khách, khoảng 10h sáng nay (11/2), ga Cát Linh thuộc tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông (TP Hà Nội) bất ngờ dừng lại tại khu vực địa phận quận Thanh Xuân trong quá trình chuyển hướng vào nội thành.
Ga Cát Linh gặp sự cố kỹ thuật trong sáng nay (11/2) nên tàu điện Cát Linh - Hà Đông phải tạm dừng đón khách ở 4 nhà ga.
Ga Cát Linh thuộc tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông (TP Hà Nội) sáng 11-2, đã gặp sự cố kỹ thuật nên tàu điện phải tạm dừng đón khách ở 4 nhà ga, sự cố được khắc phục sau đó vài chục phút
Để chuẩn bị đưa vào khai thác, vận hành tuyến Metro số 1 Bến Thành-Suối Tiên vào cuối năm nay, công tác đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của thành phố đang được đơn vị quản lý gấp rút triển khai nhằm bảo đảm bộ máy đi vào vận hành nhịp nhàng.
Chính phủ vừa quyết định bổ sung hơn 910 tỷ đồng cho phần thực hiện dự án đường sắt đô thị Cát Linh Hà Đông của Bộ Giao thông vận tải.
Đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sau một năm đi vào vận hành, khai thác đã chứng minh được ưu thế của phương thức vận tải này và cũng là lực lượng xương sống vận tải hành khách công cộng.
Đơn vị quản lý, vận hành đường sắt đô thị tại Hà Nội đang tuyển dụng hàng trăm nhân sự nhằm sẵn sàng tiếp nhận, vận hành đoạn Nhổn-ga Hà Nội dự kiến vào cuối năm 2022.
Trước việc Công ty vận hành đường sắt đô thị tuyến Cát Linh-Hà Đông lỗ lũy kế gần 160 tỷ đồng, Hà Nội đã đưa ra nhiều nguyên nhân và giải pháp khắc phục, trong đó có đẩy mạnh khai thác thương mại trên toàn tuyến để tạo thêm nguồn thu, bù đắp số lỗ lũy kế.
Sau 1 năm đưa vào khai thác thương mại (từ 6/11/2021), tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông- tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của cả nước đã vận chuyển an toàn gần 7,3 triệu lượt hành khách.
Chỉ còn ít ngày nữa tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) đầu tiên của Hà Nội và cả nước: Cát Linh - Hà Đông sẽ tròn một năm đi vào hoạt động.
Sau gần một năm khai thác, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đã vận chuyển được gần 7,2 triệu hành khách, lượng khách ngày càng tăng nhưng vẫn quá thấp so với mục tiêu đề ra.
Đến hết ngày 28/10, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của Hà Nội cũng như cả nước, vận hành 357 ngày an toàn, vận chuyển gần 7,2 triệu hành khách.
Sau gần một năm đưa vào khai thác và vận hành, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đã vận chuyển được gần 7,2 triệu hành khách, góp phần giảm ùn tắc giao thông thành phố Hà Nội.
Do tàu điện Cát Linh-Hà Đông chưa có sự đồng bộ cao, nhiều người phải kết hợp đi xe máy, mua xe có thể gấp gọn hay phải bắt xe ôm... thường chỉ tối ưu được một trong hai yếu tố thời gian hoặc chi phí.
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản giao các sở, ngành liên quan và Ban Quản lý Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội triển khai nghiên cứu dự án tuyến đường sắt đô thị số 6, đoạn Nội Bài - Ngọc Hồi.
Kể từ khi khởi công dự án vào năm 2010, đường sắt đô thị đoạn Nhổn-ga Hà Nội liên tục phải lùi tiến độ hoàn thành và điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư.
Sau hơn 1 tháng Hà Nội thí điểm sử dụng dải phân cách cứng không liên tục trên đường Nguyễn Trãi (đoạn từ Ngã Tư Sở đến hầm chui Khuất Duy Tiến), tình trạng ùn tắc giao thông đã được cải thiện một phần.
Nhiều lần lỡ hẹn, đến nay dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội lại xin tăng 6.325,1 tỷ đồng và xin lùi tiến độ đến năn 2029 mới hoàn thành, phá vỡ 'kỷ lục' buồn của tuyến Metro Cát Linh-Hà Đông.
Sau hơn 9 tháng vận hành, đến nay, đường sắt Cát Linh-Hà Đông đã vận chuyển gần 6 triệu lượt hành khách, ngày càng thu hút người dân Thủ đô đi lại bằng phương tiện này.
Sau hơn 9 tháng vận hành, đến nay, đường sắt Cát Linh-Hà Đông đã vận chuyển gần 6 triệu lượt hành khách, ngày càng thu hút người dân Thủ đô đi lại bằng phương tiện này.
Chiều 13/8, ngay sau khi làm việc về dự án Đạm Hà Bắc tại Bắc Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã về Ninh Bình, kiểm tra, khảo sát thực địa và làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan liên quan về phương án tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho dự án Đạm Ninh Bình.
Tập trung tái cơ cấu nợ vay, khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền trong tháng 8/2022 là chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng Phạm Minh Chính đối với Dự án Đạm Ninh Bình.
Thủ tướng nhấn mạnh phải yêu nhà máy như nhà mình thì mới có cảm xúc, phải đắm đuối với công việc thì mới ra sản phẩm, nhà máy hoạt động hiệu quả.