Mục tiêu lập quy hoạch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ trở thành điểm thăm quan về nguồn, nơi tìm hiểu, tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 898/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
'Chín năm làm một Điện Biên/Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng' (Tố Hữu). Mỗi khi nhớ lại câu thơ trên là ông lại thấy vinh dự và tự hào mình là người được góp phần làm nên 'thiên sử vàng'này.
Cách đây 69 năm, sau 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Cách đây 69 năm, sau 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Đại tá, cựu chiến binh Trần Liên, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Ra-đa, năm nay đã bước sang tuổi 96 nhưng vẫn nhớ như in về Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây gần 70 năm.
Súng các loại, vỏ đạn cối, pháo cao xạ và nhiều hiện vật được sử dụng năm 1954 từng khiến quân Pháp khiếp đảm đang được trưng bày trong Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Dép làm từ lốp máy bay Pháp, huân chương di vật liệt sĩ Bế Văn Đàn, nhạc phổ bài Hò kéo pháo'... là loạt hiện vật đặc biệt gắn với chiến thắng Điện Biên Phủ.
Trên cơ sở các hoạt động của công tác tham mưu quân sự pháo binh trong những ngày toàn quốc kháng chiến, vai trò hỏa lực pháo binh trong tác chiến đã được khẳng định. Trước yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng, đầu năm 1951, Phòng Tham mưu Đại đoàn 351 (đơn vị tiền thân của Bộ Tham mưu, Binh chủng Pháo Binh (BCPB) ngày nay) được thành lập với nhiệm vụ tham mưu với Đại đoàn ủy và Ban chỉ huy Đại đoàn Công pháo về tổ chức, huấn luyện, sử dụng pháo binh trong các trận đánh, chiến dịch.
Trong thời gian diễn ra kháng chiến chống thực dân Pháp, Việt Nam từng sở hữu những thứ vũ khí 'chắp vá' và bị coi là cũ kỹ; tuy nhiên bằng cách sử dụng táo bạo, chúng ta vẫn khiến đối phương phải kinh sợ.
DShK-38 là khẩu đại liên được dùng trong cả tác chiến mặt đất lẫn tác chiến phòng không tầm thấp của Liên Xô. Đối với Quân đội Việt Nam, DShK-38 được biết đến với cái tên ngắn gọn là súng phòng không 12,7 mm.
Bảo tàng rộng hơn 22.000 m2 khánh thành từ năm 2014 tái hiện sinh động cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp, điển hình là Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Để chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội vận tải phải vận chuyển lương thực, đạn dược theo nhiều hướng, trong đó có hướng chính theo sông Nậm Na. Sông dài 120km nhưng có tới gần 100 ngọn thác, trong đó có hàng chục thác lớn, nguy hiểm.
Địa danh A1 là ký hiệu về một quả đồi, còn người Pháp gọi là Eliane 2-một trong những cứ điểm quan trọng nhất bảo vệ Sở chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Do đó, tại đây, địch bố trí nhiều binh lực, hỏa lực mạnh với hệ thống công sự kiên cố, vững chắc.