Ngoài 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới (Nam Từ Liêm - Hà Nội) đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật đặc biệt từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước.
Ngoài 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới (Nam Từ Liêm - Hà Nội) đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật đặc biệt từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước cho đến thời kỳ xây dựng, bảo vệ đất nước từ 1976 tới nay.
Trong những chuyến hành trình đặc biệt di chuyển qua các địa danh cách mạng gắn với chiến công hiển hách của thế hệ cha anh tại Điện Biên, nhiều đại biểu trẻ tuổi đã có cho mình những cảm nhận sâu sắc về tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trong căn phòng nhỏ trên con phố Phan Bội Châu, Hà Nội, một người lính từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ sống và chơi đàn. Những ký ức về một thời chiến đấu kiên cường, gian khổ và tràn đầy tình đồng chí, đồng đội đó, vẫn luôn trong tâm trí ông và được ông thể hiện qua những giai điệu chiến thắng.
Trong những ngày qua, các trường học ở nhiều địa phương trên cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
'Xuân trong hầm pháo' là tên bức tranh của Đại tá, họa sĩ Phạm Thanh Tâm được trưng bày trong bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Bức tranh ra đời khi ông được chứng kiến đội văn công của Đại đoàn 351 đến biểu diễn phục vụ chiến sĩ ở ngay trong trong hầm pháo của đại đội 806, trung đoàn 675, đơn vị đã bắn những loạt đạn đầu tiên vào cứ điểm Him Lam ngay đêm trước đó. Căn hầm trở nên thơ mộng lạ thường, đối nghịch với mưa lửa ác liệt trên chiến trận.
Mỗi lần nhắc về những tháng ngày tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, các cựu chiến binh cao tuổi người Hải Dương đều tự hào xen lẫn bồi hồi, xúc động.
Những ngày đầu tháng 5 lịch sử này, chúng tôi gặp gỡ, trò chuyện cùng những cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa. Đã 70 năm trôi qua, những chiến sĩ Điện Biên ngày ấy nay đều đã ngoài 90 tuổi nhưng ký ức về Điện Biên vẫn luôn khắc ghi trong tâm trí họ.
Ở tuổi 97, sức khỏe không còn được tốt, tay chân có phần chậm chạp nhưng khi nhắc đến những ngày tháng hào hùng tham gia Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ánh mắt ông Nguyễn Văn Thúy (ở tổ dân phố 5, phường Tích Lương, TP. Thái Nguyên) vẫn lấp lánh niềm tự hào.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, những vũ khí đặc biệt được quân đội ta sử dụng đã góp phần tạo nên thắng lợi 'chấn động địa cầu'.
Với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, trường Tiểu học Điện Biên (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) mong muốn tuyên truyền sâu rộng trong toàn cán bộ, nhân viên và học sinh về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Khi đến Điện Biên, có lẽ sẽ không một du khách nào bỏ qua Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nơi đang trưng bày gần 1.000 hiện vật và hình ảnh cùng những cảnh quan, cảnh tượng lịch sử tái hiện lại phần nào chiến thắng năm xưa.
Thật tự hào khi ngành Dầu khí còn một nhân chứng sống duy nhất từng 'khoét núi, đào hầm, mưa dầm, cơm vắt... gan không núng, chí không mòn', góp công vào Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm về trước.
Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) tỉnh Điện Biên có chất lượng dạy và học đứng đầu trong khối các trường THPT không chuyên của địa phương...
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Đồng hành với Tọa đàm 'Điện Biên Phủ - thiên hùng ca chói lọi' ngày 5/5, tại Hà Nội, HANOISME góp phần nhỏ mang những câu chuyện đầy xúc động, tự hào tiếp bước hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 75/2024).
Sáng nay (5/5), một buổi gặp mặt, tri ân những nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đã được diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 5-5-1954, từ Sở Chỉ huy Mặt trận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp liên tiếp nhận được báo cáo chiến thắng. Bộ Chỉ huy quyết định đẩy nhanh tốc độ tiến công, hoàn thành gấp rút đợt 3 để sớm chuyển sang tổng công kích vào tối ngày 7-5.
Trong những năm tháng khó khăn, gian khổ cùng đồng chí, đồng đội thực hiện nhiệm vụ đặc biệt của Trung ương giao phó là chuẩn bị cho công tác bảo vệ, gìn giữ lâu dài thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Ngọc Mậu luôn đeo chiếc đồng hồ ấy và trái tim ông luôn đập theo nhịp đập của Người…
Trong những năm tháng khó khăn, gian khổ cùng đồng chí, đồng đội thực hiện nhiệm vụ đặc biệt của Trung ương giao phó là chuẩn bị cho công tác bảo vệ, gìn giữ lâu dài thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Ngọc Mậu luôn đeo chiếc đồng hồ ấy và trái tim ông luôn đập theo nhịp đập của Người…
Ngày 3-5, đoàn Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM, làm Trưởng đoàn, đã đến thăm, tặng quà các cá nhân trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024).
Bước sang tuổi 96, song mỗi khi nhớ lại một thời cầm súng, người lính từng vào sinh ra tử Trần Văn Đương như sống lại ở tuổi đôi mươi.
Chiều 2-5, đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM làm trưởng đoàn, đã đến thăm, tặng quà cá nhân trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
L.T.S: Cách đây 70 năm, quân và dân Việt Nam đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Đây là chiến thắng được xem như một thiên sử vàng của lịch sử dân tộc Việt Nam.
Trước giờ Cuộc đua diễn ra, cụ bà Trần Thị Ngọc, 84 tuổi, ở khu văn công Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) cùng con gái là nhạc sĩ Tạ Thị Giáng Son, cháu gái Tạ Thu Nga, chắt ngoại Lại Bảo Anh hòa vào dòng người đứng bên đường đua.
Bằng sức người với cuốc, xẻng, xà beng, bộ đội ta đã san rừng, bạt núi mở đường và dùng sức người kéo pháo vào trận địa - đó là một kỳ tích. Để rồi, kỳ tích ấy đã được tạc vào Tượng đài đường kéo pháo bằng tay (thuộc địa bàn xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên) nằm bên hữu ngạn sông Nậm Rốm. Tượng đài tái hiện hình ảnh những chiến sĩ pháo binh 'gan vàng, dạ sắt' tay bám chắc dây tời, chân như đóng xuống đất khi kéo pháo vượt núi cao, rừng rậm, vực sâu vào trận địa trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. 70 năm trôi qua, con đường kéo pháo năm xưa đã trở thành con đường huyền thoại.
Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây không chỉ là một điểm đến mà còn là biểu tượng văn hóa quan trọng của tỉnh Điện Biên.
70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ những ngày 'khoét núi, ngủ hầm...' vẫn in đậm trong trí nhớ những người cựu chiến sĩ Điện Biên trên quê hương Vĩnh Bảo.
Các nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa đã chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm' để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Sáng 26/4, tại Hà Nội, nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Hội Cựu chiến binh Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Hội CCB Tập đoàn) đã tổ chức buổi Tọa đàm: 'Tiếp lửa truyền thống, cống hiến tương lai'
Trong bối cảnh cuộc chiến Điện Biên Phủ đang dần bước vào những thời khắc quyết định, Bộ Chính trị và Trung ương Đảng đã đưa ra các nghị quyết, chỉ đạo quan trọng mang tính định hướng cho Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
Chiều ngày 25-4, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Đà Nẵng Ngô Xuân Thắng và đại diện một số cơ quan, đơn vị của thành phố đã đến thăm, tri ân và tặng quà gia đình các chiến sĩ, thanh niên xung phong trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ đang sinh sống tại quận Cẩm Lệ.
Ngày 25-4, đoàn công tác Cục Chính trị (Tổng cục Kỹ thuật-TCKT) do Trung tướng Trần Duy Hưng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Tổng cục Kỹ thuật làm trưởng đoàn đã thăm, tặng quà đối tượng chính sách, Anh hùng LLVT Nhân dân, chiến sĩ Điện Biên nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954/7-5-2024).
Trong không khí hào hùng của những ngày tháng tư lịch sử và sôi nổi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 23-4, tại Hà Nội, Trung ương Hội Cựu chiến binh (CCB) Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Trung ương Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam long trọng tổ chức buổi gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại diện CCB, cựu TNXP tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử và tưng bừng các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 23-4, tại Hà Nội, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam long trọng tổ chức gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại diện cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Phùng Văn Khầu là một chiến sĩ pháo thủ nổi tiếng, người tự vận hành một khẩu sơn pháo 75mm bắn hạ pháo 105mm và lập nhiều chiến công xuất sắc trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, đồng chí được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phùng Văn Khầu là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng.
Kỳ 3: Nhớ về một thời hoa lửa
Ông Phan Như Lục, sinh năm 1931, ở tổ 3, phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái là chiến sĩ tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa. Giờ đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng ký ức về những ngày chiến đấu ở chiến trường Điện Biên Phủ ông vẫn còn mãi trong ông. Bởi những năm tháng hào hùng đó, ông đã được góp sức mình cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của dân tộc, nhất là được góp phần làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Chấp nhận lời 'khiêu chiến' của thực dân Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ, mọi công tác chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử được Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng. Trong đó, công tác hậu cần, vận chuyển quân lương và mở đường, được xác định là nhiệm vụ trọng tâm.
70 năm đã trôi qua nhưng dư âm của Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' vẫn còn đậm nét trong ký ức của những người lính từng trực tiếp tham chiến tại chiến trường Điện Biên. Câu chuyện của họ như những thiên hùng ca bất khuất, còn mãi với hậu thế.
'Con đường hành quân gặp nhiều vất vả khi băng rừng, vượt suối, lội đèo... không hề làm nhụt đi ý chí của các chiến sĩ Điện Biên', đó là những ký ức hào hùng một thời của các chiến sĩ Điện Biên được ôn lại tại buổi gặp mặt, tri ân.
Đi qua chiến tranh, ký ức về một thời hoa lửa với người lính - nói như một tác gia, tựa hồ đã như gió quét lá khô, để sống giữa đời thường bình dị, an yên. Thế nhưng, nước mắt hội ngộ lại trào ra bởi những khúc tráng ca dội về trong ngày gặp mặt. Họ, những người lính Nguyên Phong thời đại Hồ Chí Minh đã 'Bạch đầu quân sĩ tại', song mỗi người vẫn là một mảnh ghép sống động về Điện Biên Phủ, rất đỗi kiêu hùng mà sao bình dị đến thế. Báo Thanh Hóa lược ghi những dòng tâm sự trong ngày gặp mặt, trân trọng gửi tới quý độc giả.
Chân dung của những người lính thời đại Hồ Chí Minh là những người dũng cảm, quả cảm và bất khuất. Họ đã cống hiến hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Là những người con tinh hoa của dân tộc Việt Nam, được luyện tập từ những năm tháng đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp. Với tinh thần gian nan, khó nhọc, họ đã vượt qua mọi khó khăn, hi sinh mọi thứ để giành lại độc lập cho đất nước.
VOV.VN -Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội Nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: đại đoàn 312, đại đoàn 308, đại đoàn 316, đại đoàn 304, đại đoàn Công pháo 351.
Dù năm nay đã ngoài tuổi 'bách niên' nhưng cụ Trần Cạch (104 tuổi, ở xã Xuân Liên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Bí quyết để có được điều đó là cụ sống lạc quan, chăm tập thể dục và ăn nhiều cá biển.
Mục tiêu lập quy hoạch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ trở thành điểm tham quan về nguồn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 898/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.