Nghe cha kể chuyện chiến tranh

Chúng tôi thường được nghe bố kể chuyện về chiến tranh, cuộc sống trong quân ngũ, về những người đồng đội hay những miền quê bố đã từng đi qua.

Gặp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Sư đoàn 308

Sáng 17-8, tại Hà Nội, Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân tiên phong (Quân đoàn 12) tổ chức gặp mặt Kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập (28-8-1949 / 28-8-2024).

Chỉnh huấn, chỉnh quân để nâng cao sức mạnh chiến đấu

Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Hữu Tài (nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Đại đoàn 312; nguyên Phó cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu) và Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Quốc Thịnh (nguyên sĩ quan tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308; nguyên Phó giám đốc Học viện Khoa học Quân sự, đã mất ngày 17-7-2024) là những người từng tham gia 'chỉnh huấn chính trị' năm 1952 và 'chỉnh quân' năm 1953, cho biết: Sau những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong Đông Xuân 1951-1952, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng Quân đội cả chính trị và quân sự, chuẩn bị cho các trận đánh lớn làm thay đổi toàn bộ cục diện có lợi cho ta, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tiến hành đợt 'chỉnh huấn, chỉnh quân' toàn diện, sâu sắc nhất của Quân đội ta kể từ khi thành lập.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gặp mặt cựu chiến binh Sư đoàn 308

Chiều 8/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập - 28/8/1949.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gặp mặt cựu chiến binh Sư đoàn 308

Chiều 8/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn cựu chiến binh Sư đoàn 308

Ngày 8-8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập (28-8-1949 - 28-8-2024).

'Mỗi một giai đoạn phát triển của đất nước đều có những dấu ấn của Sư đoàn 308'

Chiều 8/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu Ban liên lạc cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn quân tiên phong.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Sư đoàn 308 là 'quả đấm thép' của Quân đội nhân dân Việt Nam

Chiều 8/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 308.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban Liên lạc truyền thống Sư đoàn 308

Hướng tới Kỷ niệm niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm ngày hội quốc phòng toàn dân; 75 năm ngày truyền thống của Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong, chiều nay, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đại diện Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn cựu chiến binh Sư đoàn 308

Chiều 8-8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập (28-8-1949 / 28-8-2024).

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn cựu chiến binh Sư đoàn 308

Chiều 8/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập (28/8/1949 – 28/8/2024).

Ngày 5-8, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang phối hợp chính quyền các xã Hòa Tịnh, Long Bình Điền, Tân Thuận Bình và Bình Phục Nhứt tổ chức bàn giao 5 nhà đại đoàn cho hộ nghèo, khó khăn về nhà ở do Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Tiền Giang hỗ trợ.

Đề cương tuyên truyền 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024). Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban liên lạc Đại đoàn 305 Dù - Đặc công

Chủ tịch nước bày tỏ ấn tượng và khâm phục với những chiến công đặc biệt xuất sắc của các cựu chiến binh Đại đoàn 305 Dù - Đặc công, Công an nhân dân và chiến sĩ Biệt động Sài Gòn.

Đại đoàn 305 Dù - Đặc công lập nhiều chiến công đặc biệt

Chủ tịch nước Tô Lâm chiều 23-7 gặp mặt Ban Liên lạc truyền thống Cựu Chiến binh Đại đoàn 305 Dù - Đặc công. Trước khi bắt đầu cuộc gặp mặt, Chủ tịch nước Tô Lâm và các đại biểu đã dành 1 phút tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban liên lạc Đại đoàn 305 Dù - Đặc công

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Đại đoàn 305 Dù - Đặc công hướng tới 70 năm Ngày truyền thống của đơn vị.

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban Liên lạc Đại đoàn 305 Dù-Đặc công

Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 70 năm Ngày truyền thống Đại đoàn Dù-Đặc công, chiều 23/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban Liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Đại đoàn 305 Dù-Đặc Công.

Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban liên lạc Đại đoàn 305 Dù - Đặc công

Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 70 năm Ngày truyền thống Đại đoàn 305 Dù - Đặc công, chiều 23-7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Đại đoàn 305 Dù - Đặc công.

Hiệp định Giơ-ne-vơ trong ký ức cựu chiến binh Hải Dương

Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đêm 20 rạng ngày 21/7/1954, Hiệp định về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ). 70 năm sau, ký ức về ngày nghe tin hòa bình năm xưa của nhiều cựu chiến binh Hải Dương vẫn vẹn nguyên.

Người cựu chiến binh nhiều lần được trao tặng huân, huy chương

Mặc dù đã ở tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng cựu chiến binh Hà Ngọc Khánh, 95 tuổi vẫn rất minh mẫn, đôi mắt tinh nhanh, giọng nói hào sảng mang khí phách của người lính trinh sát năm xưa.

Minh chứng sinh động về kết quả của công tác mặt trận trên nhiều lĩnh vực

Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai lần thứ XVI nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã ghi nhận nhiều ý kiến tham luận của đại biểu khẳng định sinh động về kết quả hoạt động của Ủy ban MTTQ Việt Nam và tổ chức thành viên trên các mặt công tác.

Khánh thành công trình chào mừng Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ XII

Sáng 11/7, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với UBND xã Hùng Tiến tổ chức khánh thành công trình Đại đoàn kết-cầu Bản (xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn). Đây là công trình cấp tỉnh chào mừng Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024-2029.

80 năm vững bước dưới Quân kỳ Quyết thắng: Xây dựng bộ đội chủ lực chuẩn bị cho Toàn quốc kháng chiến

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, để đối phó với 'thù trong, giặc ngoài', bảo vệ thành quả cách mạng đã giành được, Đảng, Nhà nước ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiều chủ trương, giải pháp, trong đó coi trọng xây dựng và phát triển bộ đội chủ lực Giải phóng quân, chuẩn bị cho Toàn quốc kháng chiến.

Huyện Kim Bôi phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc tham gia xây dựng Đảng, chính quyền

Đồng chí Nguyễn Ngọc Thủy, Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Kim Bôi cho biết:

Định hình các ngành kinh tế trong tương lai

Những ngày này, thành phố Ðại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc trở thành tâm điểm của một trong những sự kiện quan trọng nhất về kinh tế thế giới: Hội nghị thường niên của các nhà tiên phong Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 15 với chủ đề 'Những chân trời tăng trưởng mới'.

Thủ tướng dẫn ngạn ngữ Trung Quốc và lời Bác Hồ trong bài phát biểu đặc biệt

Thủ tướng đã dẫn lại câu ngạn ngữ 'Độc mộc bất thành lâm' và tư tưởng Hồ Chí Minh có câu 'Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/Thành công, thành công, đại thành công' trong bài phát biểu đặc biệt tại Phiên khai mạc Hội nghị WEF Đại Liên 2024.

Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc huyện Mai Châu nhiệm kỳ 2024 - 2029

Trong 2 ngày 13 - 14/6, Ủy ban MTTQ huyện Mai Châu tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Tham dự có 170 đại biểu đại diện cho các tầng lớp nhân dân trong huyện.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Ngày về lịch sử vẻ vang

Ngày 8-10-1954, 214 cán bộ chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 Quân Tiên phong) dưới danh nghĩa đơn vị cảnh vệ, là đơn vị đầu tiên của quân đội ta tiến vào Hà Nội tiếp quản 35 vị trí quân Pháp chiếm đóng.

Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc thành phố Hòa Bình nhiệm kỳ 2024 - 2029

Trong 2 ngày 22 - 23/5, Ủy ban MTTQ TP Hòa Bình tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Tham dự có 220 đại biểu đại diện cho các tầng lớp nhân dân TP Hòa Bình. Đồng chí Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh dự và chỉ đạo Đại hội.

Xúc động hình ảnh 9 lần Bác Hồ về thăm Phú Thọ

Lúc sinh thời, Bác đã có 9 lần ghé thăm Phú Thọ và dành cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quê hương đất Tổ sự quan tâm đặc biệt.

Khánh Hòa: Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Cam Ranh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 - 2029

Ngày 16/5, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) tổ chức Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam TP. Cam Ranh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Ông Trần Ngọc Thanh, Chủ tịch Ủy bam MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa, ông Lữ Thanh Hải, Bí Thư Thành ủy Cam Ranh tham dự.

Ba người con Cố đô ở Điện Biên Phủ

Khi Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP) bắt đầu, mặc dù Thừa Thiên Huế còn là vùng 'tạm chiếm' của đối phương, nhưng rất nhiều người con của Cố Đô, do chuyển ra các tỉnh phía bắc từ trước, đã tham gia Chiến dịch ĐBP trên nhiều cương vị khác nhau. Trong số đó, có 3 nhân vật do chút 'duyên' quen biết, từ nhiều năm trước...

Huấn luyện ở đơn vị thắng trận mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ðại đoàn 312 (nay là Sư đoàn 312, Quân đoàn 12) là một trong 5 đại đoàn tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, được giao nhiệm vụ đánh trận mở màn vào cứ điểm Him Lam.

Đóng góp của quân dân Lào trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dù còn trong tình cảnh muôn vàn khó khăn, quân dân Lào đã hỗ trợ quân đội Việt Nam lương thực, thực phẩm, góp phần đánh tan lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, tạo thế trận bao vây toàn diện quân Pháp ở Điện Biên Phủ.

Tiết lộ về vai diễn đặc biệt của 'Em bé Điện Biên' gây sốt trên mạng xã hội

Dù chỉ xuất hiện 15 giây tạo hình trong phần tái hiện tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, hình ảnh 'Em bé Điện Biên' để lại nhiều xúc cảm cho hàng nghìn người dân Việt Nam.

Tự hào góp sức vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Cuộc gặp gỡ với các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong (TNXP), dân công hỏa tuyến từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai và thân nhân của họ mới đây khiến chúng tôi vô cùng xúc động.

Vang mãi bản hùng ca Điện Biên Phủ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, nhằm phát huy giá trị lịch sử vĩ đại của chiến thắng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.

Nét nhân văn quân sự đặc sắc của dân tộc Việt Nam

Trong các cuộc chiến tranh giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, cùng với sử dụng sức mạnh quân sự để đánh bại kẻ thù xâm lược, dân tộc Việt Nam đã phát huy cao độ yếu tố chính nghĩa và nhân văn của cuộc chiến tranh đang tiến hành để đánh bại kẻ xâm lược phi nghĩa. Tiếp nối truyền thống đó, trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng, Chính phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nhất quán chủ trương đối xử khoan hồng, nhân đạo đối với tù, hàng binh.

Đám cưới nổi tiếng của 'cô dâu Điện Biên' trong hầm Đờ Cát

Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, tại hầm De Castries (Đờ Cát), một sự kiện đặc biệt diễn ra, chính là đám cưới nổi tiếng của cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh - Đại đoàn phó Đại đoàn quân Tiên phong.

Hết giặc là sướng rồi!

Các chiến sĩ Điện Biên hầu hết đã ngoài 90 tuổi, nhớ nhớ quên quên, nhưng ký ức về những ngày tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước vẫn sống động.

Biên niên sử bằng hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (phần 1)

Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.

Làn sóng điện thanh trên đồi A1

Từ ngày 30/3/1954 đến3/4/1954 là 4 ngày đêm mà ngọn đồi A1 như bị xé ra từng mảnh bởi sự giằng co giữa quân ta và địch. Lúc này, địch đã mất các cứ điểm C1, D1, E1 nên phải bằng mọi giá giữ được A1. Bởi nếu mất A1 - ngọn đồi chỉ cách sở chỉ huy của Đờ Cát 500m - linh hồn và trái tim của tập đoàn cứ điểm sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng...

Trang nghiêm diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 7/5, Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ được tổ chức trọng thể tại tỉnh Điện Biên với gần 12.000 người tham gia.

Quyết định lịch sử của Tướng Giáp trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo kế hoạch ban đầu là 'đánh nhanh, thắng nhanh' trong vòng 2 ngày 3 đêm nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chuyển sang 'đánh chắc, tiến chắc'.

Chuyện hai anh em cùng góp sức trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong một gia đình có hai anh em cùng góp sức trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Người em trai chiến đấu ở chiến trường chính Điện Biên Phủ bị thương nặng trước khi mở màn Chiến dịch, anh trai ở chiến trường phối hợp, hy sinh sau khi kết thúc Chiến dịch.