Vang mãi bản hùng ca Điện Biên Phủ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, nhằm phát huy giá trị lịch sử vĩ đại của chiến thắng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.

Nét nhân văn quân sự đặc sắc của dân tộc Việt Nam

Trong các cuộc chiến tranh giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, cùng với sử dụng sức mạnh quân sự để đánh bại kẻ thù xâm lược, dân tộc Việt Nam đã phát huy cao độ yếu tố chính nghĩa và nhân văn của cuộc chiến tranh đang tiến hành để đánh bại kẻ xâm lược phi nghĩa. Tiếp nối truyền thống đó, trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng, Chính phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nhất quán chủ trương đối xử khoan hồng, nhân đạo đối với tù, hàng binh.

Đám cưới nổi tiếng của 'cô dâu Điện Biên' trong hầm Đờ Cát

Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, tại hầm De Castries (Đờ Cát), một sự kiện đặc biệt diễn ra, chính là đám cưới nổi tiếng của cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh - Đại đoàn phó Đại đoàn quân Tiên phong.

Hết giặc là sướng rồi!

Các chiến sĩ Điện Biên hầu hết đã ngoài 90 tuổi, nhớ nhớ quên quên, nhưng ký ức về những ngày tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước vẫn sống động.

Biên niên sử bằng hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (phần 1)

Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.

Làn sóng điện thanh trên đồi A1

Từ ngày 30/3/1954 đến3/4/1954 là 4 ngày đêm mà ngọn đồi A1 như bị xé ra từng mảnh bởi sự giằng co giữa quân ta và địch. Lúc này, địch đã mất các cứ điểm C1, D1, E1 nên phải bằng mọi giá giữ được A1. Bởi nếu mất A1 - ngọn đồi chỉ cách sở chỉ huy của Đờ Cát 500m - linh hồn và trái tim của tập đoàn cứ điểm sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng...

Trang nghiêm diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 7/5, Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ được tổ chức trọng thể tại tỉnh Điện Biên với gần 12.000 người tham gia.

Quyết định lịch sử của Tướng Giáp trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo kế hoạch ban đầu là 'đánh nhanh, thắng nhanh' trong vòng 2 ngày 3 đêm nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chuyển sang 'đánh chắc, tiến chắc'.

Chuyện hai anh em cùng góp sức trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong một gia đình có hai anh em cùng góp sức trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Người em trai chiến đấu ở chiến trường chính Điện Biên Phủ bị thương nặng trước khi mở màn Chiến dịch, anh trai ở chiến trường phối hợp, hy sinh sau khi kết thúc Chiến dịch.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực đân Pháp của dân tộc ta, kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', thể hiện sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại to lớn.

Hành trình từ ATK Định Hóa đến Điện Biên Phủ

Giữa mùa hoa ban nở, chúng tôi có chuyến hành trình từ ATK Thái Nguyên, nơi khởi phát của Chiến dịch Điện Biên Phủ, lên vùng Tây Bắc, nơi có mảnh đất Điện Biên từng ghi dấu tích trận đánh 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm trước.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 18)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Trận Điện Biên Phủ đã đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp trở thành một vị tướng huyền thoại của thế kỷ XX

Cuộc đời binh nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với những chặng đường đấu tranh cách mạng gian lao, anh dũng, kiên cường mà hào hùng của Nhân dân ta. Tên tuổi của Đại tướng gắn liền với những chiến thắng vang dội trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại; đặc biệt là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam.

'Đại đoàn thép' của quân đội Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Kinh hoàng trước cuộc tiến công của 'Đại đoàn thép' Việt Minh, Navarre cấp tốc dùng cầu hàng không đổ một số tiểu đoàn cơ động.

Từ Phai Khắt, Nà Ngần đến Điện Biên Phủ - Bước trưởng thành vượt bậc của Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội cách mạng, đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, do lãnh tụ Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục và rèn luyện, có mục tiêu chiến đấu nhất quán là độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.

Bài 3: 'Dẫu trong gian nguy, máu thấm trong từng dòng tin…'

Những chiến công thầm lặng ấy đã tô thắm truyền thống ngành Tình báo quốc phòng, mãi mãi là niềm tự hào của thế hệ kế tiếp sau này.

Báo chí ở mặt trận Điện Biên Phủ

Với chức năng là 'người tuyên truyền tập thể; cổ động tập thể và tổ chức tập thể', báo chí ở Mặt trận Điện Biên Phủ không chỉ kịp thời truyền tải những chỉ thị, mệnh lệnh; động viên, cổ vũ bộ đội, dân công, thanh niên xung phong vượt qua mọi khó khăn, thử thách, phát huy tinh thần tiến công, tiến lên giành thắng lợi này đến thắng lợi khác; góp phần vào thành công của công tác binh địch vận ở mặt trận... mà còn kịp thời chuyển tải những thông tin chiến sự nóng hổi đến mọi miền Tổ quốc; góp phần củng cố lòng tin và động viên quân và dân cả nước phát huy tối đa vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến.

Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ - biểu tượng chiến thắng giữa vùng trời Tây Bắc

Đã 20 năm trôi qua kể từ khi khánh thành, Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là công trình văn hóa mang đậm giá trị lịch sử, tính nhân văn và tâm linh sâu sắc, tôn vinh đúng tầm ý nghĩa to lớn về một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong nhớ về một thời khói lửa

70 năm đã trôi qua kể từ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, những người lính bộ đội Cụ Hồ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa luôn tự hào về những năm tháng gian khổ, nhưng cũng đầy oanh liệt ấy.

Pháo binh Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm (7/5/1954 - 7/5/2024), trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng pháo binh non trẻ của quân đội ta đã lập được những chiến công vang dội. Đại tướng, Tổng Tư lệnh mặt trận Võ Nguyên Giáp từng đánh giá: 'Pháo binh ta tuy nhỏ, nhưng đã có một tác dụng lớn trong Chiến dịch Điện Biên Phủ'. Thắng lợi này là điển hình trong nghệ thuật sử dụng pháo binh của quân đội ta, với sức mạnh và ý chí của mình, các chiến sĩ pháo binh góp công lớn vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Về Điện Biên mùa chiến thắng

Những ngày này, cả nước hướng về Điện Biên - mảnh đất cách đây 70 năm đã diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ và chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 17)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Em bé tượng đài trong lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tại những buổi luyện tập và tổng duyệt những ngày qua, người dân xem chương trình Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ rất ấn tượng với bé gái người dân tộc Thái hóa thân vào hình ảnh tượng đài Điện Biên, một điểm nhấn quan trọng trong phần mở đầu của Lễ Kỉ niệm.

Quyết tâm 'chỉ được thắng' trong trận Điện Biên Phủ

Phương hướng chiến lược do Trung ương Đảng Lao động Việt Nam vạch ra là: Chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng. Không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.

Anh hùng Chu Văn Mùi - vẹn nguyên ký ức hào hùng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã cách đây 70 năm nhưng trong tâm trí ông Chu Văn Mùi, người Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, ký ức về một thời khói lửa gian khổ, hào hùng của dân tộc Việt Nam vẫn vẹn nguyên cảm xúc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học về xây dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại

Cách đây tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã lập thêm một chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc-Chiến thắng Điện Biên Phủ. Chiến thắng đó bắt nguồn từ truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc ta; từ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; từ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân và tinh thần, ý chí quyết thắng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta vì độc lập, tự do của Tổ quốc...

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 5-5-1954, các đại đoàn nhận nhiệm vụ tổng công kích

Ngày 5-5-1954, từ Sở Chỉ huy Mặt trận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp liên tiếp nhận được báo cáo chiến thắng. Bộ Chỉ huy quyết định đẩy nhanh tốc độ tiến công, hoàn thành gấp rút đợt 3 để sớm chuyển sang tổng công kích vào tối ngày 7-5.

Bảo đảm sức mạnh chiến đấu cho sư đoàn bộ binh cơ giới

Trong đội hình Quân đoàn 12 được tổ chức xây dựng theo hướng 'tinh, gọn, mạnh', Sư đoàn 308 được xác định biên chế đủ quân, bao gồm bộ binh và bộ binh cơ giới (BBCG), từng bước bổ sung trang bị nhiều loại súng pháo, khí tài, đạn dược (SPKTĐD) mới, hiện đại, vì vậy công tác kỹ thuật quân khí cần phải có những chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo và nội dung, kế hoạch, chỉ tiêu, lộ trình triển khai thực hiện cụ thể, phù hợp.

Khẩu ĐKZ của Anh hùng Trần Đình Hùng

Khẩu súng ĐKZ do Mỹ sản xuất, viện trợ cho Pháp từ năm 1950. Súng có chữ Rifle 57mm Mis n° 5507 INSS Bas Fire st ONE LBS 45 ORD DEPT USA, n° 7230307 USA; số cò súng 7229330.

Ninh Bình chia lửa với chiến trường Điện Biên

Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đây là bản anh hùng ca của cuộc chiến tranh nhân dân thần kỳ, 'được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc'. Trong mốc son chói lọi ấy, Ninh Bình tự hào đã có nhiều đóng góp to lớn, góp phần làm nên chiến dịch toàn thắng.

Bức mật thư thay đổi cục diện chiến trường Điện Biên Phủ

Theo lời nhân chứng, trước khi chiến cục Đông Xuân 1953-1954 bước vào giai đoạn căng thẳng, một bức mật thư đã được gửi từ Điện Biên Phủ về an toàn khu.

Kỳ 1: Người Chính ủy cận vệ và kỷ vật vô cùng quý giá của Bác Hồ

Trong những năm tháng khó khăn, gian khổ cùng đồng chí, đồng đội thực hiện nhiệm vụ đặc biệt của Trung ương giao phó là chuẩn bị cho công tác bảo vệ, gìn giữ lâu dài thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Ngọc Mậu luôn đeo chiếc đồng hồ ấy và trái tim ông luôn đập theo nhịp đập của Người…

Chiếc máy điện thanh ghi danh người anh hùng

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ nhiều hiện vật quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Mỗi hiện vật là một tư liệu gốc, một câu chuyện chân thực, lôi cuốn, xúc động về những con người làm nên chiến thắng. Trong số này có chiếc máy điện thanh gắn liền với tên tuổi của Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Chu Văn Mùi, quê ở thị xã Việt Yên (Bắc Giang).

Trở về chiến trường xưa của 'cô dâu Điện Biên'

'Cô dâu Điện Biên' là cách gọi thân thương mà nhiều người dành để nhắc về GS, BS, Đại tá Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y trong đám cưới nổi tiếng cùng chú rể Cao Văn Khánh được tổ chức tại hầm tướng De Castries, ngay sau Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới ấy đã trở thành một trong những biểu tượng về khát vọng hòa bình của người Việt Nam.

Chuyện hai người anh hùng đánh Pháp

Cùng là người dân tộc thiểu số, cùng sinh ra ở thời kỳ thực dân Pháp xâm lược nước ta, rồi cùng tham gia chống Pháp và họ đã vinh dự nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân. Đó là ông Trương Công Man và ông Lò Văn Bường.

Đám cưới đặc biệt trong hầm Đờ Cát ngay sau Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tại hầm Đờ Cát, chú rể mặc quân phục, cô dâu vuốt lại mái tóc gọn gàng rồi bước vào lễ cưới. Hôn trường căng một tấm dù đỏ với dòng chữ: 'Vui duyên mới không quên nhiệm vụ - 22/5/1954'.

Điện Biên Phủ - bản tráng ca ngân mãi không cùng

QTO - Nền văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 được định danh là 'văn học kháng chiến chống Pháp' - một nền văn học mới, trẻ khỏe chưa có tiền lệ, vừa 'nhận đường' vừa tự tin đặt những bước đi đầu tiên nhiều tiềm năng và hứa hẹn.

Bộ chỉ huy và các đại đoàn tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bộ chỉ huy và các đại đoàn tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đám cưới lãng mạn trong hầm De Castries

'Đám cưới có một không hai mà cho đến bây giờ nhiều cựu chiến binh khi nhớ lại vẫn còn cái cảm giác run rẩy trước vẻ đẹp lãng mạn, đầy chất thơ của nó' - một cựu chiến binh Điện Biên đã viết như vậy về đám cưới của Đại đoàn phó 308 Cao Văn Khánh và cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản diễn ra ngày 22/5/1954 ngay trong hầm De Castries sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ...

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 13)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

'Hò kéo pháo' - Giai điệu góp phần cho niềm tin chiến thắng

TS. Lê Y Linh (trích từ 'Nhạc sĩ Hoàng Vân – Cho muôn đời sau'). Nhạc sĩ Hoàng Vân tham gia Chiến dịch Điện Biên không phải với tư cách một nhạc sĩ, mà là một chiến sĩ trực tiếp đi vào từng chiến hào, kề vai sát cánh với bộ đội. Hò kéo pháo cũng được ông cho ra đời từ đó.

Có một hôn trường diệu kỳ trong hầm Đờ-cát

17 giờ 30 ngày 7/5/1954, tiếng súng vừa dứt, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, Đại đoàn phó, Đại đoàn Quân Tiên phong 308, Đại tá Cao Văn Khánh được lệnh ở lại tiếp quản trận địa Mường Thanh, trao trả tù binh.

Ngày 1/5/1954: Mở màn Đợt 3 Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngay đêm đầu tiên (1/5/1954) trong đợt tiến công thứ ba của Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch đã bị mất thêm 4 cứ điểm C1, 505, 505A ở phía Đông và 311 A ở phía Tây.

Xứng danh vị Tướng thời đại Hồ Chí Minh

Đồng chí Đặng Quân Thụy đã có nhiều đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.