Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức dự Ngày hội Đại đoàn kết tại huyện Nhơn Trạch

Ngày 3-11, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại khu phố Phước Mỹ, thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch. Cùng dự có Bí thư Huyện ủy Nhơn Trạch Từ Nam Thành và lãnh đạo địa phương.

Gặp mặt đoàn đại biểu dân tộc thiểu số tiêu biểu năm 2024

Ngày 21/10, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức gặp mặt đoàn đại biểu dân tộc thiểu số (DTTS) tiêu biểu năm 2024.

Trung đoàn Pháo Phòng không 240 kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống

Sáng 18-10, tại TP Hải Phòng, Trung đoàn Pháo Phòng không 240, Sư đoàn 363, Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) đã tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống (20-10-1954 / 20-10-2024).

Vẹn nguyên cảm xúc của những người trong đoàn quân trở về Thủ đô từ 70 năm trước

Suốt 70 năm qua, những cảm xúc hân hoan xúc động vẫn còn vẹn nguyên trong những người lính từ chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô trong ngày tiếp quản 10-10-1954. Tại tòa soạn Báo Nhân Dân, đúng ngày 10-10, Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp, diễn viên Đội văn công Đại đoàn Quân tiên phong (Sư đoàn 308), Đại tá Nguyễn Hữu Tài, nguyên Cục Phó Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu và Đại tá Lê Văn Tính, Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn quân Tiên phong (Sư đoàn 308) đã cùng chia sẻ những kỷ niệm về ngày tiếp quản Thủ đô năm ấy với bạn đọc.

Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu với các nhân chứng lịch sử Ngày Giải phóng Thủ đô

Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.

Nhớ ngày về tiếp quản Thủ đô

Sau thắng lợi của Hiệp định Geneva, Trung đoàn Thủ Đô được nhận nhiệm vụ về tiếp quản Thủ đôHà Nội thân yêu. Tiểu đoàn 54 – Trung đoàn 102 (Trung đoàn Thủ Đô) tiến về hướng cửa ô Cầu Giấy. Suốt dọc đường, người dân đứng đông như nêm đón chào các anh bộ đội Cụ Hồ.

70 năm làm cho Hà Nội thành một Thủ đô phồn thịnh

Hôm nay, 10/10, tại Trung tâm hội nghị quốc gia, hàng nghìn đại biểu hội tụ, kỷ niệm ngày đoàn quân tiến về Thủ đô trong buổi sáng thu 70 năm trước.

Ký ức tiếp quản Thủ đô không thể quên của đại tá 91 tuổi

70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức được là một trong 214 chiến sĩ của tiểu đoàn Bình Ca được tham gia tiếp quản Thủ đô vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí Đại tá Dương Niết, 91 tuổi.

Cựu binh Đại đoàn Quân Tiên phong bồi hồi nhớ thời khắc lịch sử vượt sông Hồng

Đồng chí Nguyễn Thụ - cựu chiến binh quận Hai Bà Trưng, nguyên cán bộ Trung đoàn 102 - Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong đã có những lời chia sẻ xúc động

Giao lưu trực tuyến với các nhân chứng lịch sử Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10

Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.

Đồng lòng xây dựng Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại

Trong thời khắc lịch sử linh thiêng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô nguyện một lòng nỗ lực hơn nữa, là tấm gương mẫu mực, tiêu biểu cho cả nước, cùng nhau xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, 'Thành phố Vì hòa bình' trong lòng bạn bè quốc tế.

Rạng ngời hào khí Thăng Long - Hà Nội

Cách đây tròn 70 năm, sáng 10-10-1954, các cánh quân của Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân tiên phong từ các cửa ô tiến vào nội thành Hà Nội, trong 'Nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường', giữa rừng cờ hoa cùng niềm hân hoan chào đón của hàng vạn người dân Thủ đô.

Người cựu binh và ký ức hào hùng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Với đồng chí Nguyễn Thụ, cựu chiến binh Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong, những kỷ niệm hào hùng 70 năm trước vẫn còn vẹn nguyên...

Thời khắc lịch sử hào hùng luôn luôn hiện hữu, âm vang

Phát biểu tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) được tổ chức sáng 10-10, đại diện nhân chứng lịch sử, đồng chí Nguyễn Thụ, cựu chiến binh quận Hai Bà Trưng, nguyên cán bộ Trung đoàn 102 - Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong xúc động bởi nhiều kỷ niệm trào dâng.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).

Cựu chiến binh Nguyễn Thụ: Thời khắc về lịch sử hào hùng vẫn luôn hiện hữu

'Những thời khắc về lịch sử hào hùng năm xưa vẫn luôn hiện hữu trong tâm trí tôi, nhất là về sự dũng cảm, kiên cường của các chiến sĩ đã chiến đấu oanh liệt, không tiếc máu xương trong suốt 60 ngày đêm bảo vệ Hà Nội…'- cựu chiến binh Nguyễn Thụ chia sẻ.

Cựu chiến binh 92 tuổi kể lại thời khắc tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm

Ông Nguyễn Thụ, 92 tuổi, cựu chiến binh tham gia tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm nhắn nhủ tới thế hệ trẻ phải biết trân trọng, ra sức học tập, lao động, cống hiến cho đất nước vì các thế hệ đi trước đã hy sinh cả xương máu để giành được độc lập, tự do…

Vẹn nguyên ký ức hào hùng

Những ngày này, Hà Nội đang sống trong ký ức hào hùng của 70 năm trước, cũng là thời điểm Đại tá, nhà giáo Nguyễn Thụ rất bận rộn.

Đại đoàn 308: 'Chúng tôi tin sẽ trở về Hà Nội'

Không chỉ nổi tiếng là một lực lương tinh nhuệ, Đại đoàn 308 còn được biết đến là một trong những đội quân có nhiều chiến sĩ - văn nghệ sĩ là người con của Thủ đô Hà Nội. Với niềm tin son sắt, nhiều bài thơ, ca khúc về ngày chiến thắng đã được các chiến sĩ Đại đoàn 308 viết lên như dự cảm về một sự kiện lịch sử tất yếu.

Nhớ lời Bác dặn trước ngày tiếp quản Thủ đô

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi với chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', trên đường từ chiến khu Việt Bắc trở lại Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ đã đến thăm đền Hùng.

Vị tướng dẫn đầu Đại đoàn quân giải phóng Thủ đô là ai?

Ông chính là chỉ huy mặt trận Hà Nội trong 60 ngày đêm lịch sử, cũng là người Đại đoàn trưởng dẫn đầu Đại đoàn tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.

Đại đoàn Quân tiên phong và hai lần 'lỡ hẹn' lịch sử

Ngày 10/10/1954, bác sĩ Trần Duy Hưng cùng Đại đoàn trưởng 308 Vương Thừa Vũ dẫn đầu đội hình Đại đoàn 308 (sau này là sư đoàn 308) trở về tiếp quản Thủ đô Hà Nội trong vòng tay, cờ hoa chào đón của đồng bào.

Chuyện của một 'Vệ út'

Tôi gặp Trung tá, NSƯT Phùng Đệ vào một ngày thu. Trong căn nhà nhỏ nằm sâu ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, người cựu chiến binh đã ngoài 90 tuổi đang bận rộn với xấp giấy tờ. Tôi sau khi chào ông thì hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (tôi gọi ông là chú và xưng cháu). NSƯT Phùng Đệ đặt xấp giấy xuống: 'Từ khi anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) tớ đảm nhiệm vai trò là Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội thay anh ấy'.

Ký ức hào hùng 'ra đi, hẹn một ngày về'

Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. 70 năm qua, những kỷ niệm thiêng liêng về Ngày Giải phóng Thủ đô vẫn để lại cho lớp lớp người Hà Nội nhiều cảm xúc khó tả.

Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành

Ngay từ khi ra đời (03/02/1930), trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng ta đã khẳng định con đường đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền và yêu cầu phải 'Tổ chức ra quân đội công nông'để làm nòng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng.

Tôn vinh những tác phẩm báo chí tâm huyết về Thủ đô

Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' do báo Hà Nội mới tổ chức đã thu hút hàng trăm tác phẩm báo chí chất lượng. Trong đó, nhiều bài viết đầy ắp tình cảm mến yêu, thương nhớ của các tác giả về Thăng Long - Hà Nội, một số bài viết thể hiện tâm huyết, trách nhiệm, khát vọng xây dựng Thủ đô giàu, đẹp.

Hà Nội và những Cửa ô: Hành trình 70 năm qua tài liệu lưu trữ

Trưng bày 'Hà Nội và những Cửa ô' tại Hoàng thành Thăng Long đã mang đến cho người xem một hành trình lịch sử đầy ý nghĩa về Thăng Long - Hà Nội thông qua hình ảnh của những cửa ô thân thuộc.

Quận Ba Đình: Giao lưu các nhân chứng lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Chiều 7-10, quận Ba Đình tổ chức giao lưu các nhân chứng lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô': tái hiện chặng đường lịch sử vẻ vang của Thủ đô

Ngày 7/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, gần 200 tài liệu, hình ảnh lưu trữ về những cửa ô Hà Nội đã được giới thiệu trong trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô' nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Sống lại ký ức những cửa ô Hà Nội

Những cửa ô là một đặc trưng riêng có của Hà Nội, hình thành, phát triển với lịch sử Thăng Long-Hà Nội. Nay Hà Nội chỉ còn một cửa ô (Ô Quan Chưởng), nhưng những cửa ô luôn là niềm tự hào của người Hà Nội. Công chúng sẽ được tìm hiểu nét đẹp, lịch sử của những cửa ô qua trưng bày tại Hoàng thành thăng Long.

Ra đi trong khói lửa - trở về trong hào quang chiến thắng

Tại Hội thảo, Đại tá. TS Lê Thanh Bài - Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đã khái quát về quân đội Nhân dân Việt Nam từ toàn quốc kháng chiến đến Giải phóng Thủ đô.

Những cửa ô gắn liền với lịch sử của Thăng Long-Hà Nội

Mở cửa từ ngày 7-30/10 tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' là một trong những hoạt động ý nghĩa nhằm kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).

Lịch sử Hà Nội qua tư liệu 'Hà Nội và những cửa ô'

Sáng 7-10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.

Tái hiện lịch sử đô thị Hà Nội xưa qua trưng bày tài liệu lưu trữ về những cửa ô

Gần 200 tài liệu, hình ảnh lưu trữ về những cửa ô Hà Nội đã được giới thiệu trong trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', khai mạc sáng 7/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

'Ngày về chiến thắng' của vị tướng dẫn đầu Đại đoàn Quân Tiên phong tiến vào tiếp quản Thủ đô

'Hôm nay Hà Nội là rừng cờ hoa. Càng tiến sâu vào trong lòng Hà Nội, càng khó nén nổi xúc động, mắt nhòa lệ vì niềm vui gặp mặt, niềm vui về lại Thủ đô'- đó là những dòng viết đầy xúc cảm của Trung tướng Vương Thừa Vũ, người trên cương vị Đại đoàn trưởng Đại đoàn 308, đã có một vinh dự hiếm có 'ngày về trong chiến thắng', đưa đoàn quân vào tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 và cũng là một trong rất ít người đã đặt để những dấu son đáng nhớ lên hành trình phát triển của Hà Nội.

Ký ức tự hào 70 năm Giải phóng Thủ đô qua cuộc thi viết của Báo Hànôịmới

Cách đây tròn 70 năm, sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', sáng ngày 10-10-1954, các cánh quân của Đại đoàn 308 - Đại đoàn 'Quân tiên phong' theo các cửa ô tiến vào nội thành tiếp quản Hà Nội trong rừng cờ hoa rực rỡ và niềm vui náo nức, hân hoan của hàng chục vạn người dân Thủ đô.

Lễ diễu hành tái hiện lịch sử Thủ đô

Sáng 6/10, tại Khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' đã diễn ra hòa chung không khí rộn ràng của các hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Tham dự chương trình có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; các Ủy viên Bộ Chính trị: Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng nhiều đồng chí lãnh đạo các Bộ, Ban, ngành.

Hà Nội những ngày đầu sau tiếp quản

Sau ngày tiếp quản, quân và dân Thủ đô Hà Nội phải gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh xâm lược và sự phá hoại của quân Pháp trước khi rút chạy.

Thanh Trì là huyện đầu tiên của Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Sáng 5/10, huyện Thanh Trì tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954 - 6/10/2024) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

'Niềm vui nhân đôi' của người dân và chính quyền huyện Thanh Trì

Ngày 5-10, huyện Thanh Trì trang trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954 - 6/10/2024) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao.

Thanh Trì trở thành huyện đầu tiên của Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Sáng 5-10, huyện Thanh Trì long trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954 - 6/10/2024) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao.

Ký ức hào hùng của những chiến sĩ về tiếp quản Thủ đô

70 năm qua đi, ngày trở về khi xưa giờ đã là những ký ức sâu sắc, in đậm trong tâm trí của quân và dân Thủ đô. Đặc biệt hơn, ký ức ngày về tiếp quản đó vẫn mãi vang vọng trong trái tim của từng người chiến sĩ. Câu chuyện của họ vẫn mãi là những minh chứng sống động giúp thế hệ sau hiểu rõ hơn về những ngày thu lịch sử tháng Mười năm 1954.

Hà Nội 70 năm qua góc nhìn của một chiến sĩ tiếp quản Thủ đô

Ở tuổi 88, ông Nguyễn Ngọc Ky, một cựu thanh niên xung phong chống thực dân Pháp năm xưa vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Ông không giấu được cảm xúc bồi hồi khi nhớ lại những ký ức hào hùng năm xưa, đặc biệt là niềm tự hào khi là một trong những người đầu tiên trở về tiếp quản Thủ đô và chứng kiến sự đổi thay của Hà Nội 70 năm qua.

Gặp chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca năm xưa về tiếp quản Thủ đô

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị đã đến thăm và trò chuyện với Đại tá Dương Niết - nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Sư đoàn 308) - đơn vị tiên phong về tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm.

Vẹn nguyên nghĩa tình quân - dân

'Bà ơi, dạo này bà còn đau chân không ạ?', 'Sao hôm nay không cho cháu Cò ra chơi hả chú?'… - lời hỏi thăm thân thiết như con cháu trong nhà nhưng lại xuất phát từ những người không có mối quan hệ huyết thống. Họ là cán bộ, chiến sĩ Học viện Hậu Cần tham gia chương trình về nguồn tại xã Yên Đổ (Phú Lương). Giữa họ với nhân dân địa phương là tình cảm quân, dân như cá với nước, được vun đắp trong mấy mươi năm qua.

Bài 3: Một vị tướng mẫu mực, có tài thao lược (tiếp theo và hết)

Sau thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ (7-5-1954), đồng chí Vương Thừa Vũ tiếp tục chỉ huy Đại đoàn 308 tiến công địch ở Bắc Giang, Phả Lại. Ngày 28-9-1954, đồng chí được thăng quân hàm Thiếu tướng. Tháng 10-1954, đồng chí cùng Đại đoàn 308 về tiếp quản Hà Nội và được cử làm Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội.

Bài 2: Đại đoàn trưởng mưu lược và quyết đoán

Thực hiện nhiệm vụ được giao, đồng chí Vương Thừa Vũ bắt tay ngay vào việc xây dựng Đại đoàn 308. Khó khăn lớn nhất lúc này là việc Đại đoàn đã có quyết định thành lập, nhưng trên thực tế các đơn vị thành viên chưa thể tập trung ngay.

Sư đoàn 350 (Quân khu 3) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập

Ngày 20-9, Sư đoàn 350 (Quân khu 3) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập (21-9-1954/21-9-2024). Trung tướng Nguyễn Quang Cường, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 3 dự và chúc mừng cán bộ, nhân viên, chiến sĩ đơn vị. Cùng dự có Thiếu tướng Nguyễn Đức Dũng, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 3...

Nhớ mãi lời Người dặn

'Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước Ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'

Phú Thọ dâng hoa kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Sáng 19/9, tại bức phù điêu Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong thuộc khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã tổ chức dâng hoa kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954-19/9/2024).