Trong số 1,1 tỷ liều vaccine sản xuất vào tháng Sáu, chỉ 1,4% đến tay người dân châu Phi, chiếm 17% dân số toàn cầu và 0,24% liều vaccine thuộc về người dân ở các nước có thu nhập thấp.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, trong bối cảnh nguồn cung vắc-xin ngừa Covid-19 thiếu hụt và phân phối không đồng đều, nhiều nhà lãnh đạo thế giới và tổ chức quốc tế kêu gọi thúc đẩy hoạt động sản xuất vắc-xin. Trong tuyên bố ngày 5-5, các Bộ trưởng Ngoại giao G7 cam kết hành động để mở rộng sản xuất các loại vắc-xin với mức giá có thể chấp nhận. G7 khẳng định sẽ thúc đẩy quan hệ đối tác giữa các công ty, khuyến khích các thỏa thuận trao đổi công nghệ và cung cấp vắc-xin.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala ngày 5/5 kêu gọi sớm đạt thỏa thuận quốc tế về cách thức đảm bảo sự tiếp cận công bằng hơn với vaccine ngừa COVID-19, trong bối cảnh đang diễn ra tranh cãi xung quanh đề nghị miễn áp dụng bản quyền sáng chế đối với các vaccine này.
Thế giới bế tắc về việc cấp bằng sáng chế cho vaccine Covid-19; Tỷ trọng USD giảm thấp nhất 25 năm trong dự trữ ngoại hối toàn cầu; Mỹ muốn đánh giá việc thực hiện Thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung Quốc Giai đoạn 1; Anhhoan nghênh EP phê chuẩn thỏa thuận thương mại hậu Brexit... là các tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Baoquocte.vn. Ngày 1/3, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tổ chức phiên họp của Đại hội đồng WTO, cũng là ngày đầu tiên bà Okonjo-Iweala chính thức nhậm chức Tổng Giám đốc WTO.
Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2.2021; đồng chí Phạm Xuân Thăng kiểm tra phòng chống dịch... là những sự kiện nổi bật ngày 2.3.
Các thành viên Đại hội đồng Tổ chức Thương mại Thế giớ WTO ngày 1/3 đã nhất trí tổ chức Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 vào ngày 29/11/2021 tại Geneva, Thụy Sĩ.
Ngày làm việc đầu tiên của tân Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala trùng với cuộc họp 2 ngày của cơ quan ra quyết định hàng đầu của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh này.
Được thành lập vào tháng 1/1995, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có trụ sở tại Geneva đặt ra các quy tắc thương mại giữa các quốc gia. Từ năm 1948-1994, Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) đã đưa ra các quy tắc cho phần lớn thương mại thế giới. Sự ra đời của WTO đánh dấu cuộc cải cách lớn nhất của thương mại quốc tế kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Chính quyền Mỹ thời Donald Trump đã thực hiện chương trình nghị sự 'nước Mỹ trên hết' và thể hiện rõ ý muốn xa rời chủ nghĩa đa phương. Do đó, khi tin tức về việc ông Joe Biden đắc cử tổng thống nhiệm kỳ thứ 46 của Mỹ, hy vọng về hợp tác đa phương, các thể chế quốc tế phục vụ lợi ích của Mỹ và thế giới đang trở lại. Nhưng ngay cả với sự ủng hộ từ phần còn lại của thế giới, liệu chính quyền Mỹ thời Joe Biden có thể thực sự hồi sinh Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)?
Trong ba phiên họp trực tuyến gần đây với các đối tác quan trọng, Phó Tổng Giám đốc WTO Alan Wolff đã tích cực kêu gọi các nước đóng góp và thúc đẩy quá trình cải cách WTO, cho rằng việc này là 'cần thiết và khả thi' nhằm ứng phó với khủng hoảng hiện nay.
Ngày 6-11, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã quyết định tạm hoãn công bố người chiến thắng trong cuộc đua đến vị trí Tổng Giám đốc do tác động của đại dịch toàn cầu Covid-19.
Mỹ phản đối nhà kinh tế Nigeria - Ngozi Okonjo-Iweala cho vị trí Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong bối cảnh lo ngại bị Trung Quốc chi phối.
Hai ứng cử viên nữ là bà Ngozi Okonjo-Iweala đến từ Nigeria và bà Yoo Myung-hee đến từ Hàn Quốc là những người lọt vào vòng chung kết để trở thành Tổng Giám đốc tiếp theo của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Tổng giám đốc thứ 7 của WTO sẽ là một phụ nữ sau khi hai nữ ứng cử viên gồm bà Ngozi Okonjo-Iweala của Nigeria và bà Yoo Myung-hee của Hàn Quốc lọt vào vòng tham vấn cuối cùng.
Bà Ngozi Okonjo-Iweala (Nigeria), từng đảm nhiệm các vị trí cao cấp của WB tại Mỹ, trong khi bà Yoo Myung-hee (Hàn Quốc) có nhiều thành công trong đàm phán thương mại với các nước.
Để chọn tân giám đốc WTO, 164 thành viên WTO đã tham vấn bí mật với bộ ba của tiến trình lựa chọn gồm Chủ tịch Đại hội đồng WTO, cùng với 2 điều phối viên là Chủ tịch Cơ quan Giải quyết tranh chấp WTO và Chủ tịch Cơ quan Rà soát chính sách thương mại WTO.
Đại hội đồng WTO nhất trí số lượng ứng cử viên sẽ giảm từ 8 xuống còn 5 và sau đó là 2 ứng viên trước khi đạt được sự nhất trí về ứng cử viên nào sẽ trở thành Tổng giám đốc thứ 7 của WTO.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã tiến thêm một bước nữa trong việc lựa chọn tân Tổng giám đốc với công bố của Chủ tịch Hội đồng WTO về kết quả lựa chọn vòng một và lịch tham vấn vòng hai.
Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc - bà Yoo Myung Hee là một trong những ứng cử viên sáng giá nhất cho chức Tổng Giám đốc của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO, bên cạnh những ứng xử viên đến từ Anh, Nigeria, Kenya, Ai Cập, Mexico, Moldova và Arab Saudi. Trong số tám ứng cử viên, bà Yoo Myung Hee là Bộ trưởng duy nhất hiện đang đương nhiệm.
Các ứng cử viên thay thế ông Roberto de Azevedo là Tổng giám đốc tiếp theo của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang bước vào cuộc đua thứ hai. Trong số 8 ứng cử viên, có 3 người đến từ châu Phi. Họ là cựu Bộ trưởng Tài chính Nigeria Ngozi Okonjo-Iweala; cựu Ngoại trưởng Kenya Amina Mohamed, người trước đây cũng từng là Chủ tịch của Đại hội đồng WTO; và Abdel-Hamid Mamdouhm, một luật sư người Ai Cập cũng là một quan chức WTO trước đây.
Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung-hee tuyên bố nếu được bầu làm Tổng giám đốc WTO, bà sẽ cải cách các chức năng chính của WTO.
Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung-hee tuyên bố nếu được bầu làm Tổng giám đốc WTO, bà sẽ cải cách các chức năng chính của WTO như giải quyết tranh chấp theo cách phù hợp với tình hình hiện nay.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Roberto Azevedo mới đây tuyên bố sẽ rời cương vị vào ngày 31-8 tới, sớm hơn một năm so với nhiệm kỳ đã đề ra. Ông cho rằng việc thông báo sớm quyết định của mình sẽ cho phép các thành viên lựa chọn người kế nhiệm trong những tháng tới mà không ảnh hưởng tới công tác chuẩn bị Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12 (MC12) dự kiến diễn ra vào năm 2021.
Trung Quốc gặp khó dù tung tiền tỷ mua quyền lực mềm; Triều Tiên có thể sắp phóng tên lửa đạo đạo xuyên lục địa; WTO gia hạn lệnh cấm đánh thuế giao dịch kỹ thuật số thêm 6 tháng… là những tin tức thế giới đáng chú ý ngày 11/12.
Ông John Denton, Tổng thư ký Phòng Thương mại Quốc tế, hoan nghênh quyết định trên và cho rằng WTO vẫn là một diễn đàn hoạch định chính sách thương mại đa phương.
Trong hơn 1 năm qua, Mỹ đã ngăn cản việc bổ nhiệm các thẩm phán cho Ban Phúc thẩm thuộc Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, vốn được coi là tòa án cao nhất giải quyết các tranh chấp thương mại.
Nhật Bản khẳng định nước này hạn chế xuất khẩu các vật liệu công nghệ cao sang Hàn Quốc không cấu thành một lệnh cấm hay trở thành một vấn đề thích hợp để đưa ra thảo luận ở WTO.
Nhật Bản sẽ cử một quan chức cấp cao chính phủ tham dự cuộc họp Đại Hội đồng WTO vào tuần tới để nhấn mạnh tính hợp pháp của quy định hạn chế xuất khẩu một số nguyên liệu công nghệ cao sang Hàn Quốc.
Ngày 14/7, Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MTIE) cho biết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ chính thức thảo luận về vấn đề Nhật Bản hạn chế xuất khẩu các vật liệu công nghệ cao sang nước này.
Theo Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MTIE), WTO sẽ chính thức thảo luận về vấn đề Nhật Bản hạn chế xuất khẩu các vật liệu công nghệ cao sang nước này vào ngày 23-24/7 tới.
Hàn Quốc đang tiến hành thủ tục cho một vụ tranh chấp thương mại song phương với Nhật Bản như một nội dung khẩn cấp cho chương trình nghị sự của Hội đồng Thương mại hàng hóa của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).