Viện Giáo dục Kawaijuku của Nhật Bản phát triển hệ thống mới, giúp phát hiện liệu học sinh phổ thông có sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các bài viết ứng tuyển vào đại học hay không, trong bối cảnh ngày càng gia tăng quan ngại về việc lạm dụng công nghệ AI.
Hãng dược phẩm Kobayashi của Nhật Bản phải đối mặt với hàng loạt chỉ trích do phản ứng chậm trễ sau khi được báo cáo về những vấn đề sức khỏe khi dùng sản phẩm của họ.
Cho rằng những đứa trẻ với cái tên khác thường sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống, Nhật Bản đã ban hành quy định chặt chẽ hơn quyền đặt tên con của cha mẹ. Điều này đã gây nên những tranh cãi trong xã hội.
Chính sách 'khó hiểu' nhất xuất hiện ở Nhật Bản trong thập kỷ qua, xét về mặt logic kinh tế vĩ mô, là thông báo chính phủ dự định cắt giảm thuế thu nhập cá nhân.
Săn học bổng du học là phương thức phổ biến nhất giúp giảm áp lực tài chính cho du học sinh. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu một số học bổng dành cho sinh viên quốc tế để theo học ở các thành phố tốt nhất thế giới.
Tờ The Asahi Shimbun đưa tin Bộ Ngoại giao Nhật Bản dự định cung cấp khoản viện trợ an ninh trị giá khoảng 5 tỉ yen (34,1 triệu USD) cho 6 quốc gia trong năm tài khóa 2024.
Sau cú sốc dội vào thị trường tài chính toàn cầu trong tháng 12/2022, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tuần trước tiếp tục 'chiếm spotlight' với động thái điều chỉnh kích thích kinh tế.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản có thể tiếp tục gây bất ngờ với quyết định thắt chặt chính sách tiền tệ ngay đầu năm 2023, chiến lược gia tiền tệ kỳ cựu Eisuke Sakakibara cảnh báo.
Bị ép uống rượu với ban giám khảo, quấy rối tình dục, chỉ coi trọng ngoại hình là những góc khuất bên trong sàn đấu sắc đẹp do các trường đại học Nhật Bản tổ chức.
Nổi tiếng với nhiều bộ phim chủ đề 'boys' love' (tình yêu nam - nam), Thái Lan đang thu hút nhiều người hâm mộ dòng phim này đến tham quan, đặc biệt là du khách Nhật Bản.
Trong số 9 vệ tinh phóng lên quỹ đạo từ ngày 9/11, hai vệ tinh chưa gửi tín hiệu về mặt đất, trong đó có vệ tinh NanoDragon của Việt Nam.
Nano Dragon, vệ tinh được chế tạo 100% tại Việt Nam chưa bắt được tín hiệu từ mặt đất sau 22 ngày tách khỏi tên lửa đẩy.
Sau 22 ngày được phóng lên quỹ đạo, đơn vị phát triển vệ tinh NanoDragon vẫn chưa thu được tín hiệu vệ tinh NanoDragon gửi về trạm mặt đất.
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC ) cho biết, sau 22 ngày phóng lên vũ trụ (từ ngày 9/11), hiện còn 2 trên tổng số 9 vệ tinh cùng phóng ở lần phóng thử nghiệm công nghệ này là vệ tinh ARICA (của trường Đại học Aoyama Gakuin, Nhật Bản) và vệ tinh NanoDragon của Việt Nam chưa nhận được tín hiệu từ trạm mặt đất.
Hiện trạm mặt đất chưa thu được thông tin ở đường truyền dữ liệu đo xa ở dải UHF do đó các thông số trạng thái chi tiết của vệ tinh NanoDragon là chưa xác định được.
Tính đến ngày 1/12, sau 22 ngày các vệ tinh lên quỹ đạo, hiện còn 2 trên tổng số 9 vệ tinh cùng phóng ở lần phóng thử nghiệm công nghệ này chưa nhận được tín hiệu từ trạm mặt đất.
Hiện nay, các kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam vẫn tiếp tục nỗ lực tìm kiếm tín hiệu của NanoDragon sau khi phóng vào quỹ đạo từ 9/11.
Vào lúc 9 giờ 6 phút 54 giây (giờ Hà Nội) ngày 9/11, vệ tinh NanoDragon 'Made in Vietnam'' đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon-5 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.
Vào lúc 9 giờ 6 phút 54 giây (giờ Hà Nội) ngày 9-11, vệ tinh NanoDragon 'Made in Vietnam'' đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon-5 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.
Từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima (Nhật Bản), JAXA thông báo hoãn phóng tên lửa đưa vệ tinh của Việt Nam vào vũ trụ.
Ngày 20/8/2021, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) đã chính thức thông báo lịch phóng tên lửa Epsilon 5 mang theo 9 vệ tinh lên quỹ đạo, trong đó có 1 vệ tinh của Việt Nam là NanoDragon (3,8kg) và 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC) thuộc Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa cho biết, vệ tinh NanoDragon do VNSC chế tạo đã được giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản để phóng lên quỹ đạo trước tháng 3 năm 2022 theo chương trình 'Trình diễn công nghệ vệ tinh sáng tạo 2'.
Vệ tinh NanoDragon do Việt Nam thiết kế, tích hợp đã vượt qua các công đoạn kiểm tra lần cuối cùng của Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) để sẵn sàng lên vũ trụ trước tháng 3/2022, cùng 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.
Trung tâm Vũ trụ (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 17/8, Vệ tinh NanoDragon do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC) chế tạo đã chính thức bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, phía nam Nhật Bản.
Sau khi đến Nhật, dự kiến vệ tinh NanoDragon sẽ được Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) phóng lên quỹ đạo trước tháng 3/2022.
Vùng Shibuya thuộc Tokyo, Nhật Bản, vốn được coi là 'thánh địa' của giới trẻ. Các bức tường ở Shibuya trước đây phủ đầy những bức tranh graffiti của bạn trẻ trong nước và cả người nước ngoài.
Khoảng 80% trong tổng số 593 trường đại học tư thục của Nhật Bản cho biết sẽ áp dụng các biện pháp đặc biệt đối với những ứng viên không thể làm bài kiểm tra do Covid-19.
Để tăng cơ hội tìm được việc làm, các sinh viên Nhật Bản kết nối với mạng lưới những người đang làm việc tại các doanh nghiệp và phải chịu rủi ro từ các cuộc hẹn gặp riêng.