Lâu đài ở Nhật Bản thu phí tham quan gấp 6 lần để bớt khách ngoại

Sắp tới, khách quốc tế ghé thăm Lâu đài Himeji ở Nhật sẽ phải trả mức giá 30 USD, cao gấp 6 lần so với du khách nội địa vì tình trạng quá tải du lịch.

Thị trường tín chỉ carbon toàn cầu rơi tự do, đâu là nguyên nhân?

Một báo cáo mới cho thấy thị trường tín chỉ carbon toàn cầu đã giảm đáng kể vào năm ngoái, cụ thể là giảm từ 1,9 tỉ USD vào năm 2022 xuống còn 723 triệu USD vào năm 2023.

Sức mạnh của điện mặt trời nổi

Hệ thống năng lượng mặt trời nổi có một số lợi thế bổ sung so với hệ thống năng lượng mặt trời trên đất liền.

Thói quen kỳ lạ của người thông minh

Nhiều thói quen bị cho là kỳ quặc, ngớ ngẩn nhưng thực ra lại là dấu hiệu ngầm cho thấy người đó có IQ cao.

Lò phản ứng thu nhỏ - giải pháp cung cấp năng lượng cho các căn cứ Mặt Trăng

Các phi hành gia sống trên Mặt Trăng sẽ cần rất nhiều năng lượng, nhưng họ không thể mang theo nguồn cung nhiên liệu bên mình. Thế hệ lò phản ứng hạt nhân thu nhỏ mới có thể là giải pháp tuyệt vời trước thách thức này.

Nam sinh Hà Nội mê nghiên cứu rừng và cách vượt qua áp lực khi du học châu Âu

Môi trường giáo dục ở châu Âu ưu tiên sự tự học, tự giải quyết vấn đề của người học.

Nghiên cứu mới cho thấy cần cẩn trọng khi dùng biểu tượng cảm xúc khi nhắn tin

Lý do vì người nhận có thể không hiểu đúng ý nghĩa biểu tượng cảm xúc (emoji) mà bạn gửi, dẫn đến hiểu lầm không đáng có.

Thảm họa khí hậu trên thế giới sắp bước vào vòng lặp

Một nghiên cứu mới cảnh báo, 'vòng lặp diệt vong' thảm khốc của khí hậu có thể bắt đầu sau 15 năm tới.

Tìm kiếm 'nơi ở mới' ngoài trái đất

Ý tưởng về xã hội tương lai ngoài trái đất đang được thúc đẩy bởi một nhóm các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu Ames của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA).

COP28: Những kỳ vọng của thế giới giải quyết khủng hoảng khí hậu

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) sẽ là sự kiện quan trọng hàng năm để thế giới phải nghiêm túc đánh giá lại tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Năm nay, COP28 sẽ được tổ chức tại Dubai từ ngày 30/11 đến ngày 12/12/2023.

Mặt trái của phong cách làm việc 'Thứ Hai tối thiểu'

Trào lưu lan rộng trên các nền tảng mạng xã hội và được nhiều người hưởng ứng.

Uống rượu vang có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư

Tất cả đồ uống có cồn, bao gồm rượu vang đỏ và trắng, bia và rượu mạnh, đều có liên quan đến ung thư. Càng uống nhiều, nguy cơ ung thư của bạn càng cao.

Giải mã xác tàu đắm từng cảnh báo tàu Titanic về tảng băng trôi

Các chuyên gia mới thông báo về việc việc tìm thấy xác tàu đắm SS Mesaba ở vùng biển Ireland. Con tàu này từng cảnh báo tàu Titanic về tảng băng trôi. Tuy nhiêu, tàu Titanic đã phớt lờ cảnh báo và cuối cùng bị chìm tháng 4/1912.

Từ người ngoại đạo trở thành thủ tướng Anh

Các chuyên gia đánh giá với Zing rằng bên cạnh những bất lợi và thách thức, tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak cũng có những lợi thế so với 2 người tiền nhiệm.

Tâm điểm cuộc đua kế nhiệm bà Truss

Theo chuyên gia, các ứng viên kế nhiệm Thủ tướng Liz Truss có thể trải qua quy trình nhanh với hai vòng bỏ phiếu, và kết quả cuối cùng sẽ được công bố vào cuối tháng 10.

Bà Truss phá vỡ mọi kỷ lục chính trường Anh

Với mức tín nhiệm của người Anh đối với Thủ tướng Liz Truss đã chạm đáy, chuyên gia nhận định dù không từ chức lúc này, thủ tướng cũng không thể bám trụ lâu.

Thủ tướng có nhiệm kỳ ngắn ngủi nhất lịch sử nước Anh

Chỉ với 45 ngày tại nhiệm, Thủ tướng Liz Truss đã trở thành nhà lãnh đạo có nhiệm kỳ ngắn ngủi nhất lịch sử nước Anh, sau khi thông báo từ chức hôm 20/10.

Halloween không kẹo cho bà Truss

Với hàng loạt cảnh báo sớm bất lợi cho bà Liz Truss và vị thế đảng Bảo thủ bị lung lay, chuyên gia nhận định việc thủ tướng rời khỏi chức vị chỉ là vấn đề thời gian.

Mặt trăng của Thổ tinh có thể có sự sống

Theo một nghiên cứu mới đây, đại dương trên vệ tinh Enceladus của Thổ tinh chứa hầu hết thành phần cần thiết cho sự sống.

Những điều thú vị về cha đẻ của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm

Phát minh ra công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm, Robert Geoffrey Edwards mang đến sự sống cho 5 triệu đứa trẻ, giúp đỡ hàng triệu cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn và đóng góp cho sự phồn thịnh của nhân loại.

Nữ hoàng Elizabeth II cống hiến tới những giây phút cuối cùng

Trao đổi với Zing, các chuyên gia nhận định người dân Anh sẽ phải làm quen với những thay đổi mới trong thời kỳ 'hậu Elizabeth', trước một tương lai chưa thể đoán định.

Tiết lộ hiếm thấy về hàng loạt đặc quyền của Nữ hoàng Anh

Một điều tra mới đây tiết lộ Nữ hoàng Anh được miễn trừ khỏi 160 điều luật trong luật pháp Anh, trải dài trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là bất động sản.

Một loài khác đã âm thầm tiến hóa để 'kết đôi' với con người

Demodex folliculorum - sinh vật nhỏ bé chọn con người làm vật chủ trung gian duy nhất - đã tiến hóa theo hướng thay đổi triệt để mối quan hệ với nhân loại.

Một loài khác đã âm thầm tiến hóa để 'kết đôi' với con người

Nghiên cứu gây choáng váng từ Anh cho thấy Demodex folliculorum - sinh vật nhỏ bé chọn con người làm vật chủ trung gian duy nhất - đã tiến hóa theo hướng thay đổi triệt để mối quan hệ với nhân loại.

Hoàng tử George có thể sẽ không bao giờ lên ngôi Vua, lý do vì đâu?

Trên lý thuyết, Hoàng tử George có thể truyền ngôi thẳng cho em gái, tức Công chúa Charlotte.

Các quốc gia Amazon có khác biệt lớn về tỉ lệ mất và phục hồi rừng

Ít hơn 10% lượng khí thải carbon do phá rừng ở Amazon đã được bù đắp bởi sự phát triển của rừng mới.

Người Anh sẽ nghiện khẩu trang như châu Á?

Dữ liệu của Văn phòng Thống kê Quốc gia (ONS) công bố hôm 20/8 cho thấy hơn 90% người Anh vẫn đeo khẩu trang ở nơi công cộng dù điều này đã không còn bắt buộc.

Giới trẻ Trung Quốc tội lỗi khi hẹn hò với người tình ảo

Cô đơn nhưng ngán ngẩm chuyện hẹn hò thực tế, nhiều người trẻ ở đất nước tỷ dân sẵn sàng chi tiền mua bạn tình ảo.

Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay

Tập tài liệu 2.200 năm tuổi được tìm thấy trong một ngôi mộ cổ của Trung Quốc là cuốn sách về giải phẫu người lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay.

'Bom nhiệt hạch' phá hủy băng ở Bắc cực

Một nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi các nhà hải dương học vật lý tại Viện Hải dương học Scripps, ĐH California San Diego và cả nhà khoa học ĐH Bangor đã chỉ ra nguyên nhân khiến băng biển tan nhanh hơn từ phía dưới.

Giác quan thứ sáu của dơi nằm ở đâu?

Một nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Tiến sĩ Oliver Lindecke và PD Tiến sĩ Christian Voigt từ Leibniz-IZW lần đầu tiên đã chứng minh rằng các tín hiệu môi trường quan trọng để điều hướng trên một khoảng cách xa được thu nhận qua giác mạc của mắt.

Giác quan thứ sáu của dơi nằm ở đâu?

Một nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Tiến sĩ Oliver Lindecke và PD Tiến sĩ Christian Voigt từ Leibniz-IZW lần đầu tiên đã chứng minh rằng các tín hiệu môi trường quan trọng để điều hướng trên một khoảng cách xa được thu nhận qua giác mạc của mắt. Họ đã tiến hành các thí nghiệm này với dơi và thấy rằng, giác quan định hướng của dơi nằm ở ... mắt.