Đoạn clip ghi lại cảnh khoảng 200 con chim cánh cụt non đang nhảy từ vách băng cao 15m xuống biển để kiếm ăn vì đói.

New Zealand nghiên cứu phát triển dược phẩm và vaccine trên ISS

Các nhà khoa học của New Zealand đã tiến hành nghiên cứu về protein trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) để phát triển các loại thuốc và vaccine hiệu quả hơn.

Phát hiện đầu tiên trên thế giới về một loại vi sinh vật đặc hữu của New Zealand

Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại Dương, một nhóm nhà nghiên cứu tại Đại học Canterbury và Đại học Waikato của New Zealand mới đây đã tìm ra một loại vi sinh vật địa nhiệt đặc hữu ở quốc gia có hệ sinh thái thú vị bậc nhất thế giới này. Đây được cho là khám phá đầu tiên trên thế giới về một loài vi sinh vật đặc hữu.

Các nhà khoa học nghiên cứu mức độ vi nhựa ở Nam Cực

Nhà sinh vật biển Paulo Tigreros người Colombia cùng các đồng nghiệp đang thực hiện chuyến thám hiểm khoa học để nghiên cứu mức độ vi nhựa ở Nam Cực - một trong những hệ sinh thái được bảo tồn tốt nhất trên thế giới.

Điện mừng Thủ tướng New Zealand

Nhân dịp ông Christopher Luxon tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng thứ 42 của New Zealand, ngày 27/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng.

Số lượng nhện đang suy giảm đáng báo động mà loài người không hay biết

Nhà sinh vật học Pedro Cardoso thuộc Đại học Lisbon cho biết trên thực tế, trên toàn thế giới, tất cả các loại nhện dường như đang biến mất.

Sự kiện núi lửa ở Tonga phun trào hủy hoại tầng ozone

Các nhà khoa học ở New Zealand ghi nhận vụ phun trào núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai thuộc đảo quốc Tonga ở Nam Thái Bình Dương hồi năm 2022 đã làm hủy hoại tầng ozone một cách nhanh chóng.

New Zealand: Ông Christopher Luxon cam kết lập chính phủ mạnh và ổn định

Ngày 15/10, cựu doanh nhân Christopher Luxon đã thông báo kế hoạch thành lập chính phủ mới, sau khi đảng Quốc gia theo đường lối trung hữu do ông lãnh đạo giành chiến thắng trong cuộc bầu cử trước đó một ngày tại New Zealand.

Doanh nhân kỳ cựu trở thành Thủ tướng thứ 42 của New Zealand

Với chiến thắng của Đảng Quốc gia theo đường lối trung hữu trong cuộc bầu cử ngày 14/10, cựu doanh nhân Christopher Luxon sẽ là thủ tướng tiếp theo của New Zealand.

Sử dụng AI để phát triển phương pháp điều trị ung thư

Một nghiên cứu mới do nhóm chuyên gia tại Đại học Canterbury (New Zealand) thực hiện cho thấy việc sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giúp các chuyên gia y tế xây dựng chiến lược điều trị ung thư hiệu quả hơn, từ đó giúp tăng khả năng cứu sống người bệnh.

Trung Quốc và Philippines trong mối quan hệ 'kinh tế nóng, chính trị lạnh'

Cụm từ 'kinh tế nóng, chính trị lạnh' mô tả chính xác mối quan hệ giữa Philippines và Trung Quốc hiện nay, vì cả hai nước đều có mối quan hệ chặt chẽ về mặt kinh tế mặc dù có những vấn đề hoặc khác biệt về chính trị.

New Zealand phát triển công nghệ biến chất thải y tế thành nhiên liệu

Các nhà khoa học New Zealand đã công bố một công nghệ mới, giúp tái chế các chất thải y tế như khẩu trang và các công cụ y tế bằng nhựa thành dầu diesel thông qua nhiệt phân xúc tác. Các nhà nghiên cứu hy vọng đây sẽ là một bước tiến mới trong việc loại bỏ chất thải y tế một cách bền vững.

Giới siêu giàu đổ xô đến Nam Cực du lịch

Chi phí cho một chuyến du ngoạn ở Nam Cực tốn ít nhất là 12.700 USD, thậm chí có thể lên đến 100.000 USD. Nơi này là điểm đến hấp dẫn với các doanh nhân, tỷ phú.

Nữ Giáo sư khiến nhân loại thay đổi nhận thức về vũ trụ

Sinh năm 1941 tại Anh, nữ giáo sư Beatrice Tinsley say mê nghiên cứu về vũ trụ. Nhà vật lý thiên văn có những công trình nghiên cứu tiêu biểu. Tuy nhiên, bà qua đời năm 40 tuổi sau một thời gian chống chọi căn bệnh u ác tính.

Cuộc đời đoản mệnh của nữ giáo sư thay đổi nhận thức con người về vũ trụ

Anh - Được mệnh danh là 'Bà hoàng của vũ trụ', các công trình của GS Beatrice Tinsley có ảnh hưởng sâu sắc đến hiểu biết của các nhà khoa học hiện nay về các ngôi sao, thiên hà và vũ trụ.

Cô gái đến từ vùng đất mỏ giành 3 học bổng thạc sĩ toàn phần

Với khát khao có thêm nhiều kiến thức để giảm thiểu được các rủi ro thiên tai, Hương Ngân đã quyết tâm giành học bổng du học toàn phần bậc thạc sĩ.

Khi nữ thủ tướng từ chức

Sự kiện Thủ tướng New Zealand từ chức với lý do không còn đủ năng lượng cống hiến, đặt ra những câu hỏi về tình trạng kiệt quệ (burnout) trong công việc và con đường tìm hạnh phúc của mỗi cá nhân.

Mối nguy hiểm rình rập khi băng tan

Một nhóm các nhà khoa học New Zealand và quốc tế trong nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature cảnh báo, nhiệt độ trung bình tăng lên khiến các sông băng trên Trái đất tan chảy nhanh và tạo thành các hồ nước rộng lớn, làm gia tăng nguy cơ lũ lụt, đe dọa cuộc sống của khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao. Hơn một nửa trong số đó hiện sinh sống tại bốn quốc gia, gồm Ấn Độ, Pakistan, Peru và Trung Quốc.

Hồ sông băng có thể tạo 'sóng thần trên cạn', chuyên gia lo lắng

Một nghiên cứu mới cho biết hơn 15 triệu người đang đối mặt nguy cơ lũ lụt do vỡ hồ sông băng.

'Sóng thần trên cạn' đe dọa cuộc sống của 15 triệu người

Thảm họa tự nhiên này đến từ nguy cơ vỡ những hồ sông băng hình thành do biến đổi khí hậu.

Những hồ sông băng có thể tạo 'sóng thần trên cạn' gây nguy hại cho 15 triệu người

Hồ sông băng thường mang vẻ đẹp huyền ảo, hiền hòa nhưng một khi thảm họa ập đến, lũ lụt bắt nguồn từ những hồ sông băng này có thể kéo theo sự tàn phá đáng gờm.

15 triệu người ở vùng núi cao có thể rơi vào nguy cơ lũ lụt do băng tan

Nhiệt độ gia tăng kéo theo các sông băng trên Trái Đất tan chảy. Nước từ băng tan chảy có thể tạo thành các hồ gần sông băng, đẩy khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao rơi vào nguy cơ lũ lụt.

15 triệu người dân trên thế giới sống trong lo sợ vì lũ băng

Nghiên cứu trên tạp chí Nature Communications ngày 7/2 cho biết hơn 7,5 triệu người dân của 4 nước Ấn Độ, Pakistan, Peru và Trung Quốc phải chịu nguy cơ lũ băng.

Hiểm họa khôn lường từ các vụ vỡ hồ sông băng

Theo một nghiên cứu được công bố ngày 7.2, các sông băng trên núi tan chảy gây ra nguy cơ lũ lụt ngày càng tăng đối với khoảng 15 triệu người trên khắp thế giới.

Điều tra vụ vỡ cửa sổ gây ra cái chết cho sinh viên đại học

Cảnh sát đang điều tra xem liệu cửa sổ bị vỡ có gây ra cái chết cho một sinh viên đại học trên đường Matipo, Christchurch, New Zealand, hay không.

'Hòa âm' đá magma có thể giúp dự báo núi lửa phun trào

Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Nature ngày 20/10 cho biết đã phát hiện ra những âm thanh không nghe thấy được sâu trong lòng núi lửa có thể đưa ra cảnh báo núi lửa sắp phun trào, mở ra triển vọng cảnh báo cần thiết cho các cộng đồng bị ảnh hưởng.

Lưới điện thông minh - công nghệ chuyển đổi số của ngành điện

Thị trường lưới điện thông minh toàn cầu dự kiến sẽ chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn tới năm 2030. Xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng về nguồn cung cấp điện chất lượng, an toàn và đáng tin cậy, lưới điện thông minh rất cần thiết trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của ngành điện.

Vì sao nhân viên đại học đình công trên khắp New Zealand

Cuộc đình công diễn ra nửa ngày sau khi các trường đại học ra hiệu sẽ không tăng lương cho nhân viên.

New Zealand có thể đối mặt với làn sóng COVID-19 mới, Thái Lan giám sát tình hình dịch tại 8 địa phương lớn

Đến sáng 5/10, thế giới có trên 624,06 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,552 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.

Các nhà khoa học lần đầu đếm được số lượng hải cẩu Weddell ở Nam Cực

Là một trong những cư dân của Nam Cực, hải cẩu Weddell là một loài vật quan trọng để đo điều kiện băng biển ở Nam Cực và những thay đổi trong chuỗi thức ăn, nhưng các nhà khoa học rất khó nắm bắt được số lượng của chúng.

Bắt nghi phạm vụ án '2 thi thể trong vali' gây chấn động New Zealand

Ngày 15-9, người phụ nữ được cho là mẹ của 2 đứa trẻ bị phát hiện đã chết vào tháng trước ở New Zealand đã bị bắt ở Ulsan (Hàn Quốc). Nhà chức trách New Zealand đang đẩy nhanh thủ tục dẫn độ nghi phạm của vụ án vốn từng gây chấn động dư luận nước này.

Nhiều báo cáo về những vật thể phát ra ánh sáng xanh rơi xuống New Zealand khiến công chúng tò mò. Họ nghi vấn liệu đó có phải do thiên thạch lớn nổ tung hay không?

Phát hiện loài cua mới mặc 'áo khoác' lông xù

Một con cua với lớp lông xù màu nâu đỏ phủ kín cơ thể dạt vào bãi biển được xác định là loài vật mới thuộc họ Cua bọt biển.

Phát hiện hạt vi nhựa trong tuyết rơi ở Nam Cực

Theo một nghiên cứu mới, lần đầu tiên hạt vi nhựa đã được tìm thấy trong tuyết mới rơi ở Nam Cực. Như vậy, tuyết ở đây không còn có thể được coi là tinh khiết nữa.

Hạt vi nhựa xuất hiện ngày càng nhiều ở những nơi khó tin nhất

Không chỉ máu, nhau thai, hạt vi nhựa đã được phát hiện trong mẫu mô phổi người sống. Gần đây nhất, chúng được tìm thấy trong tuyết mới rơi tại Nam Cực.

Lần đầu tiên hạt vi nhựa được tìm thấy trong tuyết mới rơi ở Nam Cực

Các nhà nghiên cứu New Zealand đã tìm thấy hạt vi nhựa có thể gây hại cho động thực vật trong 19 mẫu tuyết mới rơi ở Nam Cực.

Lần đầu tìm thấy vi nhựa trong tuyết rơi ở Nam Cực

Các nhà khoa học từ Đại học Canterbury ở New Zealand đã thu thập mẫu từ 19 địa điểm ở Nam Cực và lần đầu tiên họ tìm thấy vi nhựa trong tuyết mới rơi tại khu vực này.