Một nhóm các nhà khoa học New Zealand và quốc tế trong nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature cảnh báo, nhiệt độ trung bình tăng lên khiến các sông băng trên Trái đất tan chảy nhanh và tạo thành các hồ nước rộng lớn, làm gia tăng nguy cơ lũ lụt, đe dọa cuộc sống của khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao. Hơn một nửa trong số đó hiện sinh sống tại bốn quốc gia, gồm Ấn Độ, Pakistan, Peru và Trung Quốc.
Một nghiên cứu mới cho biết hơn 15 triệu người đang đối mặt nguy cơ lũ lụt do vỡ hồ sông băng.
Thảm họa tự nhiên này đến từ nguy cơ vỡ những hồ sông băng hình thành do biến đổi khí hậu.
Hồ sông băng thường mang vẻ đẹp huyền ảo, hiền hòa nhưng một khi thảm họa ập đến, lũ lụt bắt nguồn từ những hồ sông băng này có thể kéo theo sự tàn phá đáng gờm.
Nhiệt độ gia tăng kéo theo việc các sông băng trên Trái Đất tan chảy. Nước từ băng tan chảy có thể tạo thành các hồ gần sông băng, đẩy khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao rơi vào nguy cơ lũ lụt. Đây là kết luận được các nhà khoa học New Zealand và quốc tế đưa ra trong nghiên cứu, đăng tải trên Tạp chí Nature ngày 8/2.
Nhiệt độ gia tăng kéo theo các sông băng trên Trái Đất tan chảy. Nước từ băng tan chảy có thể tạo thành các hồ gần sông băng, đẩy khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao rơi vào nguy cơ lũ lụt.
Nghiên cứu trên tạp chí Nature Communications ngày 7/2 cho biết hơn 7,5 triệu người dân của 4 nước Ấn Độ, Pakistan, Peru và Trung Quốc phải chịu nguy cơ lũ băng.
Theo một nghiên cứu được công bố ngày 7.2, các sông băng trên núi tan chảy gây ra nguy cơ lũ lụt ngày càng tăng đối với khoảng 15 triệu người trên khắp thế giới.
Cảnh sát đang điều tra xem liệu cửa sổ bị vỡ có gây ra cái chết cho một sinh viên đại học trên đường Matipo, Christchurch, New Zealand, hay không.
Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Nature ngày 20/10 cho biết đã phát hiện ra những âm thanh không nghe thấy được sâu trong lòng núi lửa có thể đưa ra cảnh báo núi lửa sắp phun trào, mở ra triển vọng cảnh báo cần thiết cho các cộng đồng bị ảnh hưởng.
Thị trường lưới điện thông minh toàn cầu dự kiến sẽ chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn tới năm 2030. Xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng về nguồn cung cấp điện chất lượng, an toàn và đáng tin cậy, lưới điện thông minh rất cần thiết trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của ngành điện.
Cuộc đình công diễn ra nửa ngày sau khi các trường đại học ra hiệu sẽ không tăng lương cho nhân viên.
Đến sáng 5/10, thế giới có trên 624,06 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,552 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Là một trong những cư dân của Nam Cực, hải cẩu Weddell là một loài vật quan trọng để đo điều kiện băng biển ở Nam Cực và những thay đổi trong chuỗi thức ăn, nhưng các nhà khoa học rất khó nắm bắt được số lượng của chúng.
Ngày 15-9, người phụ nữ được cho là mẹ của 2 đứa trẻ bị phát hiện đã chết vào tháng trước ở New Zealand đã bị bắt ở Ulsan (Hàn Quốc). Nhà chức trách New Zealand đang đẩy nhanh thủ tục dẫn độ nghi phạm của vụ án vốn từng gây chấn động dư luận nước này.
Nhiều báo cáo về những vật thể phát ra ánh sáng xanh rơi xuống New Zealand khiến công chúng tò mò. Họ nghi vấn liệu đó có phải do thiên thạch lớn nổ tung hay không?
Một con cua với lớp lông xù màu nâu đỏ phủ kín cơ thể dạt vào bãi biển được xác định là loài vật mới thuộc họ Cua bọt biển.
Theo một nghiên cứu mới, lần đầu tiên hạt vi nhựa đã được tìm thấy trong tuyết mới rơi ở Nam Cực. Như vậy, tuyết ở đây không còn có thể được coi là tinh khiết nữa.
Không chỉ máu, nhau thai, hạt vi nhựa đã được phát hiện trong mẫu mô phổi người sống. Gần đây nhất, chúng được tìm thấy trong tuyết mới rơi tại Nam Cực.
Các nhà nghiên cứu New Zealand đã tìm thấy hạt vi nhựa có thể gây hại cho động thực vật trong 19 mẫu tuyết mới rơi ở Nam Cực.
Các nhà khoa học từ Đại học Canterbury ở New Zealand đã thu thập mẫu từ 19 địa điểm ở Nam Cực và lần đầu tiên họ tìm thấy vi nhựa trong tuyết mới rơi tại khu vực này.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cho biết quốc gia này sẽ mở lại hoàn toàn các đường biên giới quốc tế từ ngày 31/7, kết thúc những biện pháp hạn chế biên giới nghiêm ngặt nhất trong đại dịch COVID-19.
Việc Trung Quốc và Quần đảo Solomon ký thỏa thuận an ninh buộc Mỹ phải định hình chính sách riêng ở Quần đảo Solomon cũng như khu vực Nam Thái Bình Dương.
Giới chuyên gia y tế New Zealand mới đây cảnh báo biến thể Omicron có thể lây nhiễm theo nhiều cách khác nhau.
New Zealand ngày càng có quan điểm cứng rắn hơn đối với Bắc Kinh, đặc biệt vì lo ngại về ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Thái Bình Dương.
Ứng cử viên thông minh nhất trong họ hàng nhà nhện là nhện nhảy Portia. Chúng có bộ não phát triển như loài chó hay trẻ nhỏ mới biết đi.
Rào cản tâm lý khi người dân sợ hãi vì số ca mắc tăng vọt sau mở cửa là khó khăn mà những quốc gia chuyển từ chiến lược 'Zero Covid-19' sang sống chung với dịch cần giải quyết.
New Zealand hiện ghi nhận 148 ca nhiễm trong đợt bùng phát mới nhất của đại dịch Covid-19. Các chuyên gia dư báo con số này sẽ đạt 1.000 ca trước khi tình hình được kiểm soát.
Các chuyên gia cố vấn cho rằng việc New Zealand tiếp tục theo đuổi chiến lược 'không COVID-19' là hoàn toàn hợp lý, ngay cả khi có tỉ lệ tiêm chủng cao và biên giới dần mở cửa trở lại.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã ghi nhận được dấu hiệu hoạt động của siêu sao chổi C / 2014UN271, chính là vầng hào quang khí bụi huyền ảo được tạo ra bởi hiện tượng thăng hoa.
Nhựa phân hủy sinh học được coi là tốt với môi trường. Tuy nhiên, do được chế tạo đặc biệt để phân hủy nhanh chóng, chúng không thể được tái chế.
New Zealand đã ban bố tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu và cam kết đạt mức phát thải carbon bằng 0 vào năm 2025.
Siêu Trái Đất này được phát hiện thông qua hiệu ứng bẻ cong ánh sáng trên một ngôi sao cách rất xa nó.
Các nhà thiên văn học đã lên tiếng cảnh báo về mối đe dọa khi mà bầu trời nguyên sơ ở New Zealand và Úc bị che lấp bởi dàn vệ tinh Starlink của tỷ phú Elon Musk.