Thủ đô Delhi ô nhiễm đột biến, chỉ số cao gấp 3 lần mức nguy hiểm, lý do là gì?

Sáng nay, Delhi - nơi có thủ đô New Delhi của Ấn Độ - là thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Mặc dù Delhi thường xuyên có mức độ ô nhiễm cao, nhưng sáng nay thì chỉ số ô nhiễm ở đó cao chưa từng thấy, có lúc gần gấp 4 lần mức nguy hiểm. Điều gì đã dẫn đến tình trạng này?

Ấn Độ tăng gấp đôi mức phạt do đốt rơm rạ khi ô nhiễm ở Delhi tăng cao

Trong bối cảnh chất lượng không khí tại thủ đô Delhi ngày càng xấu đi, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định tăng gấp đôi tiền phạt đối với hành vi đốt rơm rạ.

Ấn Độ muốn sử dụng mưa nhân tạo để giải quyết ô nhiễm không khí

Ngày 5/11, Bộ trưởng Môi trường Ấn Độ Gopal Rai cho biết, Delhi đang muốn sử dụng mưa nhân tạo để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí đang ngày càng nghiêm trọng tại thành phố này.

Ấn Độ phạt chủ phương tiện, công trình xây dựng gây ô nhiễm môi trường

Giới chức thủ đô Ấn Độ và khu vực lân cận xử phạt hàng nghìn chủ phương tiện giao thông, các công trường xây dựng do vi phạm quy định về ô nhiễm môi trường.

Cần tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong trọng dụng nhân tài

'Hầu hết lĩnh vực mũi nhọn, khoa học hiện đại của các nước tiên tiến đều có chuyên gia người Việt Nam tham gia nghiên cứu, làm việc. Cần mời họ về, trọng dụng họ để tham gia xây dựng đất nước' - GS. Augustine Hà Tôn Vinh chia sẻ với VietTimes.

Tương quan thú vị giữa bầu cử ở Mỹ với kinh tế, chứng khoán toàn cầu

Nếu lật lại lịch sử, có thể nhận ra một bức tranh thú vị về mối quan hệ giữa đảng cầm quyền ở Mỹ này và hiệu suất kinh tế, chứng khoán toàn cầu sau mỗi cuộc bầu cử.

Lý do người Nhật không nói 'chúc may mắn' với con

Thay vì chúc con may mắn, người Nhật Bản lại thường nói 'con sẽ làm được'. Cách này khuyến khích chúng tin rằng tiềm năng của bản thân là vô hạn.

Giải Nobel Kinh tế 2024 thuộc về ba nhà kinh tế Mỹ

Ngày 14/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế năm 2024 thuộc về ba nhà kinh tế học người Mỹ là Daron Acemoglu, Simon Johnson, James Robinson, với các nghiên cứu về cách thức các thể chế được hình thành và tác động đến sự thịnh vượng giữa các quốc gia.

Giải Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 người Mỹ

Ngày 14-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế 2024 được trao cho 3 nhà kinh tế học người Mỹ gồm Daron Acemoglu, Simon Johnson và James Robinson 'vì những nghiên cứu về cách các thể chế được hình thành và ảnh hưởng đến sự thịnh vượng'.

Giải Nobel Kinh tế khép lại 'mùa Nobel' 2024

11 giờ 45 sáng 14/10 (khoảng 16 giờ 45, giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế học 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ, nhờ nghiên cứu về các định chế và sự thịnh vượng.

Giải Nobel Kinh tế 2024 vinh danh 3 nhà kinh tế học Mỹ

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế năm 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ với các nghiên cứu về cách thức các thể chế được hình thành và tác động đến sự thịnh vượng.

3 nhà khoa học Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế 2024

Giải thưởng Nobel Kinh tế 2024 đã được trao cho 3 nhà khoa học Mỹ: Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson vì nghiên cứu giải thích lý do các xã hội pháp quyền kém không tạo ra được tăng trưởng bền vững.

Giải Nobel Kinh tế thuộc về nghiên cứu về sự thịnh vượng giữa các quốc gia

Chiều 14/10, giải Nobel kinh tế đã được trao cho 3 nhà nghiên cứu kinh tế Mỹ Daron Acemoglu, Simon Johnson, James A. Robinson 'cho các nghiên cứu về cách các thể chế được hình thành và ảnh hưởng đến sự thịnh vượng'.

3 nhà kinh tế tại Mỹ thắng giải Nobel Kinh tế

Giải Nobel Kinh tế năm nay đã thuộc về bộ 3 nhà khoa học Mỹ nhờ những nghiên cứu về 'cách thức hình thành các thể chế và ảnh hưởng của chúng đến sự thịnh vượng.

3 nhà kinh tế học Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế 2024

Chiều 14-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế học 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ. Đó là Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson. Họ được trao giải nhờ nghiên cứu về cách các thiết chế xã hội được thành lập và tác động của nhóm này lên sự thịnh vượng.

Ba người Mỹ chia nhau giải Nobel Kinh tế 2024 nhờ nghiên cứu về bất bình đẳng

Hôm nay (14/10), ba nhà nghiên cứu người Mỹ giành giải Nobel Kinh tế năm 2024 cho nghiên cứu của họ về nguyên nhân bất bình đẳng toàn cầu vẫn tồn tại, đặc biệt là ở các quốc gia mà nạn tham nhũng và độc tài đeo bám.

Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ

3 nhà kinh tế học người Mỹ đạt Nobel Kinh tế 2024 nhờ nghiên cứu về các thiết chế xã hội và sự thịnh vượng.

Nobel kinh tế 2024 trao cho nghiên cứu về sự khác biệt trong thịnh vượng

Bộ ba nhà kinh tế đã được trao giải Nobel vào ngày 14/10 cho 'các nghiên cứu về cách các thể chế được hình thành và ảnh hưởng đến sự thịnh vượng'.

Nobel Kinh tế 2024 vinh danh 3 nhà kinh tế học người Mỹ

Daron Acemoglu và Simon Johnson từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), cùng với James A. Robinson từ Đại học Chicago, đã được vinh danh nhờ nghiên cứu đột phá về vai trò của các thể chế trong việc định hình sự thịnh vượng của quốc gia.

Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học Mỹ

Ba nhà kinh tế học đến từ Mỹ Daron Acemoglu, Simon Johnson và James Robinson đoạt giải Nobel Kinh tế 2024 nhờ công trình nghiên cứu về khoảng cách thịnh vượng giữa các quốc gia.

Công bố người giành giải Nobel Kinh tế 2024

Hãng Reuters dẫn lời Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế năm nay thuộc về 3 giáo sư Daron Acemoglu, Simon Johnson, James A.Robinson, cho công trình nghiên cứu cách các thể chế hình thành và tác động đến sự thịnh vượng.

Nobel Kinh tế 2024 vinh danh nghiên cứu tác động của thể chế đến sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024 vinh danh ba nhà kinh tế học Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson vì công trình nghiên cứu cách các thể chế kinh tế ảnh hưởng đến sự thịnh vượng hoặc nghèo đói.

Giải Nobel Hóa học 2024 cho ba nhà khoa học với công trình nghiên cứu về protein

Ngày 9/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải Nobel Hóa học 2024 cho ba nhà khoa học David Baker, Demis Hassabis và John Jumper vì công trình nghiên cứu của họ về protein.

'Xuyên không' 13 tỉ năm, vật thể lạ tiết lộ cách vũ trụ bắt đầu

Kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp được loại vật thể chưa từng thấy, là 'liên kết bị thiếu' trong lịch sử vũ trụ.

Ông Trump tiết lộ 'kế hoạch tắm nắng' sau khi hoàn thành chiến dịch tranh cử

'Sau khi chiến dịch tranh cử lần này kết thúc, tôi có thể tắm nắng trên bãi biển. Bạn chưa bao giờ thấy một cơ thể đẹp đến thế, đẹp hơn nhiều so với ông Joe Biden', ông Trump nói trong một sự kiện vận động tranh cử ở Wisconsin ngày 27/9.

'Xuyên không' 13 tỉ năm, vật thể lạ tiết lộ cách vũ trụ bắt đầu

Kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp được loại vật thể chưa từng thấy, là 'liên kết bị thiếu' trong lịch sử vũ trụ.

Mỹ trao trả Iran hơn 1.000 phiến đất sét cổ

Mỹ vừa trao trả Iran hơn 1.000 phiến đất sét có niên đại từ thời kỳ Achaemenid - đế chế lớn nhất thời cổ đại được biết đến với tên gọi Ba Tư thứ nhất. Đây là lần thứ 6 Mỹ hồi hương các cổ vật của Iran.

Amazon 'khai tử' chế độ làm việc từ xa

'Gã khổng lồ công nghệ' yêu cầu nhân viên trở lại văn phòng 5 ngày/tuần từ đầu năm 2025, chấp nhận đối mặt với nguy cơ mất nhân sự và khó khăn trong quá trình tuyển dụng.

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ lần đầu hạ lãi suất sau bốn năm

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã hạ lãi suất lần đầu tiên sau hơn 4 năm với mức cắt giảm lớn hơn bình thường.

Chưa tốt nghiệp được học thẳng thạc sĩ, sau 30 năm thành nhà khoa học hàng đầu thế giới

TRUNG QUỐC - Từng được tuyển thẳng học thạc sĩ khi chưa tốt nghiệp, sau 30 năm, GS Bào Triết Nam trở thành nhà khoa học hàng đầu thế giới với hơn 100 bằng sáng chế ứng dụng cao.

Ô nhiễm không khí làm giảm tuổi thọ của người Bangladesh

Theo Báo cáo chỉ số chất lượng không khí do Viện Chính sách năng lượng thuộc Đại học Chicago (Mỹ) công bố, Bangladesh là quốc gia ô nhiễm nhất thế giới và ô nhiễm không khí do bụi mịn PM2.5 làm giảm tuổi thọ của người dân nước này.

Selena Gomez thành tỷ phú USD

Thành công của thương hiệu mỹ phẩm Rare Beauty đã giúp Selena Gomez trở thành một trong những phụ nữ trẻ nhất nước Mỹ sở hữu hàng tỷ USD.

Thành viên liên quan đến SK Group rời khỏi HĐQT Tập đoàn Masan (MSN)

Thành viên có liên quan đến SK Group, chaebol lớn thứ hai tại Hàn Quốc, vừa có đơn xin từ nhiệm chức vụ khỏi Hội đồng Quản trị Tập đoàn Masan (mã cổ phiếu MSN).

Đi tìm lời giải thích vì sao nước mưa lại là chìa khóa của nguồn gốc sự sống

Khi Karim buột miệng trả lời 'nước mưa!', mắt Tirrell đã sáng lên và ông ấy rất phấn khích trước gợi ý đó. Đó có thể là khoảnh khắc Eureka trong việc đi tìm nguồn gốc sự sống.

Đi tìm nguồn gốc sự sống: Từ trên trời rơi xuống

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng nước mưa từ trên trời rơi xuống có thể đã giúp các cấu trúc RNA ban đầu phát triển thành nguyên bào bằng cách hình thành các rào cản bảo vệ xung quanh chúng, hỗ trợ quá trình tiến hóa thành các dạng sống phức tạp.

Bầu cử Mỹ 2024: Nhóm vận động ủng hộ bà Harris đánh giá các kết quả thăm dò ý kiến

Ngày 19/8, người sáng lập Future Forward - một siêu Ủy ban hành động chính trị (PAC) ủng hộ bà Kamala Harris tranh cử Tổng thống Mỹ - cho biết các cuộc thăm dò ý kiến do tổ chức này thực hiện cho kết quả ít lạc quan hơn so với các cuộc khảo sát công khai.

50 năm thi Olympic toán quốc tế, 288 học sinh Việt Nam giành được 271 huy chương

Trong 50 năm, Việt Nam đoạt 271 huy chương tại IMO, trong đó, 69 huy chương vàng, 117 huy chương bạc, 85 huy chương đồng. Tỉ lệ học sinh được huy chương là 94%

Làm ấm sao Hỏa bằng hạt giữ nhiệt

Ý tưởng biến sao Hỏa thành một thế giới thân thiện hơn với con người là một đặc điểm thường thấy trong khoa học viễn tưởng. Liệu điều này có thể thực hiện được trong đời thực?

Các nhà khoa học đề xuất làm ấm sao Hỏa bằng cách sử dụng 'kim tuyến' giữ nhiệt

Ý tưởng biến đổi sao Hỏa thành một thế giới thân thiện hơn với con người thường xuất hiện trong các tác phẩm khoa học viễn tưởng. Nhưng liệu điều này có thể thực hiện được trong thực tế không?