Khám phá 'cái tôi vô ngã' của Trịnh Công Sơn qua 9 bài hát nổi tiếng

30 năm trước khi mất, câu hỏi 'Tôi là ai?' xuất hiện liên tục trong các bài hát của Trịnh Công Sơn. Bởi lẽ, đây là giai đoạn nhạc sĩ họ Trịnh phát triển cái tôi 'vô ngã' của mình.

Nam sinh Alpha Schools thành công chinh phục học bổng Đại học Fullbright

Vũ Văn Hiếu đã thành công chinh phục học bổng của Đại học Fulbright nhờ sản phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân với tên gọi 'Tôi lựa chọn thử thách'.

Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển mạnh lĩnh vực vi mạch, bán dẫn

Với định hướng phát triển của Chính phủ về việc xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2023-2030 và sự đầu tư của nhiều công ty công nghệ lớn trong lĩnh vực bán dẫn vào Việt Nam... nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này gia tăng rất mạnh và Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển lĩnh vực vi mạch, bán dẫn.

Bộ GD-ĐT triển khai đào tạo các lĩnh vực công nghệ bán dẫn, vi mạch

Ngày 17-10, Bộ GD-ĐT đã thông tin về vấn đề đào tạo nhân lực ngành bán dẫn. Hiện tại, số nhân lực thiết kế vi mạch chỉ có khoảng 5.000 người.

Ngành cần 50.000 nhân lực chất lượng cao trong 10 năm tới

Hiện tại số nhân lực thiết kế vi mạch của Việt Nam có khoảng 5.000 người. Các trường đại học kỹ thuật cho biết có thể đào tạo khoảng 3.000 nhân lực chất lượng cao, phù hợp với mức dự báo của các chuyên gia kinh tế.

Việt Nam tìm hướng cung cấp nhân lực công nghiệp chip bán dẫn

Ngày 17/10, trao đổi với báo chí về đào tạo nhân lực công nghiệp chip bán dẫn trong hệ thống cơ sở giáo dục đại học Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) nêu quan điểm về đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu trong ngành này.

Bộ GD-ĐT đề xuất chính sách thu hút sinh viên giỏi cho ngành bán dẫn

Phó Giáo sư Nguyễn Thu Thủy cho rằng cần có cần các chính sách như cấp học bổng, miễn giảm học phí, ưu đãi tín dụng để thu hút người học đồng thời hỗ trợ nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên.

Làm sao để nhà đầu tư 'xuống tiền'?

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), có hiệu lực từ đầu năm 2021, được kỳ vọng mở ra giai đoạn khởi sắc hơn trong thu hút tư nhân đầu tư vào hạ tầng kinh tế - xã hội. Hai năm trôi qua, mong muốn đó vẫn chưa thành hiện thực khi mà số lượng dự án mới rất ít ỏi.

Bảo Ninh trên báo Mỹ: 'Tôi viết về chiến tranh để chống chiến tranh'

Nhà văn Bảo Ninh cho biết ông viết về chiến tranh là để chống chiến tranh; là viết về ước mong hòa bình, về tình yêu cuộc sống, về tình yêu giữa người với người...

Người dân tiếp tục được sở hữu nhà chung cư vĩnh viễn

Theo Bộ Xây dựng, việc chấm dứt quyền sở hữu chung cư là vấn đề nhạy cảm và còn những ý kiến chưa thống nhất. Bộ đề nghị tiếp thu, rút quy định về sở hữu nhà chung cư có thời hạn trong dự thảo Luật Nhà ở (bỏ các Điều 25, 26 quy định về xác lập và chấm dứt quyền sở hữu nhà chung cư).

Bỏ đề xuất sở hữu chung cư có thời hạn trong Luật Nhà ở sửa đổi

Tiếp thu, giải trình ý kiến Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và báo cáo thẩm tra sơ bộ của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ Xây dựng không đề xuất sở hữu chung cư có thời hạn vào trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Theo đó, người dân vẫn được sở hữu chung cư vĩnh viễn.

TP HCM cần ngang tầm trong 'cuộc chơi' với nhà đầu tư

Theo chuyên gia, TP HCM là địa phương đủ tiềm năng, nguồn lực để thực hiện các thử nghiệm

Chủ tịch đại học Fullbright Việt Nam được đề cử vào HĐQT 'trùm BOT' Tasco

Bà Đàm Bích Thủy tốt nghiệp thạc sĩ quản trị tại Đại học Harvard và thạc sĩ quản trị kinh doanh tại Trường Kinh doanh Wharton, Đại học Pennsylvania, cựu Tổng giám đốc ngân hàng ANZ Việt Nam.

Chủ tịch Đại học Fullbright được đề cử vào HĐQT của Tasco (HUT)

HĐQT Tasco (HUT) vừa có nghị quyết giới thiệu bà Đàm Bích Thủy tham gia HĐQT. Bà Thủy là người sáng lập ra Đại học Fullbright.

Chuyên gia Nguyễn Xuân Thành: Lãi suất tiền gửi có thể giảm thêm, nhưng khó trở lại mức như thời COVID-19

Năm 2023, nhiều kịch bản đã chỉ ra rằng, tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ thấp và gặp nhiều khó khăn. Chỉ số tăng trưởng trong quý 1 sắp được đưa ra sẽ khá ảm đạm, thấp hơn so với mục tiêu đề ra. Tuy nhiên vẫn có những tín hiệu tích cực về sự đảo chiều của nền kinh tế dần quay về ổn định và phục hồi, nhưng cần cẩn trọng…

Sửa Luật Nhà ở: Cần tính đến 'quyền định đoạt tài sản' của dân

Quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư là vấn đề cần thiết phải xem xét và đặt trong tổng thể các quyền đối với tài sản, bảo đảm phù hợp với pháp luật về xây dựng, nhà ở, đất đai và dân sự.

PGS. TS Phạm Duy Nghĩa: 'Sở hữu chung cư có thời hạn là can thiệp vào quyền tài sản'

Liên quan đến vấn đề sửa đổi luật Kinh doanh Bất động sản và Luật Nhà ở, PGS. TS Phạm Duy Nghĩa, Trọng tài viên VIAC, giảng viên ĐH Fullbright cho rằng, cần phân định rõ ràng những vấn đề liên quan đến tài sản như quyền sở hữu tài sản, quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp và vấn đề quản lý hành chính.

Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi vẫn còn nhiều điểm lấn cấn

Các vấn đề xung quanh việc sửa đổi Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản tiếp tục được đặt lên bàn cân khi nhiều quy định mới tại dự thảo sửa đổi còn đang vướng mắc.

Nam sinh ở TPHCM xuất sắc giành 8.5 IELTS, điều hành tổ chức tư vấn 'săn' học bổng có tiếng

Phương pháp tự học đã giúp Huy Ipin dành được số điểm 8.5 trong kỳ thi IELTS. Đặc biệt, nam sinh còn tham gia nhiều hoạt động thiết thực, đóng góp cho cộng đồng những giá trị tích cực.

Chính trị - Xã hội Cải cách hành chính Hướng đến dịch vụ công trực tuyến

Tại Hội thảo 'Chia sẻ kết quả Dự án Sáng kiến nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của người dân' diễn ra sáng 17/6, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình nhấn mạnh, để thực hiện tốt hơn nữa công tác cải cách hành chính (CCHC) cần nhiều giải pháp phù hợp, từ tuyên truyền, tổ chức, đến hoàn thiện hạ tầng và sự tham gia trực tiếp của chính quyền, người dân.

Đóng góp ý tưởng cho đồ án quy hoạch thành phố Thủ Đức

Lãnh đạo, người dân và doanh nghiệp thành phố Thủ Đức kỳ vọng sẽ có đồ án quy hoạch chung vừa có tầm nhìn dài hạn.

6 điều cần dạy trẻ trong thời đại trí tuệ nhân tạo

Trong 30 năm tiếp theo, vào năm 2050, khi trí tuệ thông minh nhân tạo đã có bước tiến rất xa và có thể thay thế con người ở 80% công việc, giáo dục cần phải phát triển thành giáo dục sáng tạo để phù hợp với thời đại mới.

Việt Nam tăng tốc đón 'sóng' FDI, lối đi nào cho các doanh nghiệp nội địa?

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là điểm sáng trong nền kinh tế Việt Nam trong năm qua và dự báo nhiều triển vọng cho năm nay. Tuy nhiên, làm thế nào để doanh nghiệp nội địa tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp đa quốc gia vẫn là bài toán hóc búa.

Covid-19 không làm gián đoạn sự quan tâm và tham gia của doanh nghiệp Hoa Kỳ với Việt Nam

Giám đốc điều hành AmCham, bà Mary Tarnowka cho biết, mặc dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng không làm gián đoạn sự quan tâm và tham gia của cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ đối với thị trường Việt Nam.

Làm gì để nâng tỷ lệ đất giao thông ở TPHCM lên 15% vào năm 2025?

Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TPHCM lần thứ XI, 'đến năm 2025, tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị đạt 15%, mật độ đường giao thông bình quân trên diện tích đất toàn thành phố đạt 2,5 km/km2'. Để đạt được điều này thì TPHCM cần làm gì?

Lãi suất hạ, tín dụng vẫn khó tăng

Mặt bằng lãi suất được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng giảm, tuy nhiên, theo nhận định của giới chuyên gia, khả năng tín dụng toàn hệ thống chỉ đạt mức tăng trưởng 9 - 10% trong năm nay.

Hơn 50 triệu ô tô, xe máy sẽ phải lắp màng lọc khí thải ?

Dự thảo luật Bảo vệ môi trường đề xuất phương tiện giao thông sẽ phải có bộ phận lọc, giảm thiểu khí thải.