Recep Tayyip Erdogan: 2 thập kỷ định hình Thổ Nhĩ Kỳ

Kết quả của cuộc bầu cử lần 2 ngày 28/5 đã giúp ông Recep Tayyip Erdogan tiếp tục là Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, đất nước có vị trí địa lý giáp giới giữa 2 lục địa Á-Âu và có ảnh hưởng quan trọng đến cục diện chính trị tại Trung Đông, Ukraine và NATO.

Chiến thắng của ông Erdogan có ý nghĩa gì đối với cân bằng địa chính trị thế giới

Là một trong những nước có quân đội lớn nhất NATO, kiểm soát lối vào Biển Đen, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là nhân tố không thể thiếu trong liên minh Đại Tây Dương xét về địa chính trị.

SCO với vai trò của trật tự thế giới đa cực

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ngày càng cho thấy sức hấp dẫn đối với các quốc gia khu vực Á - Âu, châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, SCO cũng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn liên quan tới trật tự thế giới mới.

Chuyên gia đánh giá về vai trò của SCO trong trật tự thế giới mới

SCO đang trở nên hấp dẫn hơn không chỉ đối với các quốc gia Á-Âu và châu Á-Thái Bình Dương mà còn đối với các quốc gia Trung Đông. Điều này là do các quốc gia ngày càng không thoải mái với trật tự thế giới đơn cực hiện tại do Mỹ chi phối, nên thúc đẩy họ liên minh với các nước như Nga, Trung Quốc và Ấn Độ, đồng thời tận dụng lợi thế của sự hợp tác đó trong lĩnh vực an ninh và kinh tế.

Nga chơi 'quân bài du lịch' với Thổ Nhĩ Kỳ và những thông điệp 'cảnh cáo nhẹ' đằng sau

Trái ngược với kỳ vọng và động thái xoa dịu từ Ankara, Nga tiếp tục gia hạn lệnh cấm bay tới Thổ Nhĩ Kỳ, vốn hết hạn vào ngày 1/6, tới tận giữa mùa du lịch.

Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ 'liêu xiêu' vì cáo buộc của trùm mafia

Việc một tên trùm mafia Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố chính phủ nước này thông đồng với băng nhóm tội phạm đã đẩy Tổng thống Recep Tayyip Erdogan và Bộ trưởng Nội vụ Suleyman Soylu vào 'ghế nóng'.

Liên tiếp tấn công Thổ ở Syria, Nga chấp nhận nước cờ mạo hiểm?

Chuyên gia cho rằng cuộc tấn công mới nhất của Nga nhằm kiểm tra sự mong muốn của phía Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách nhắm vào các nhà máy lọc dầu này.

'Hao tiền tốn của', Thổ Nhĩ Kỳ hóa ra lại cho Nga 'đi nhờ về đích'

Thổ Nhĩ Kỳ tốn công tốn của để bước vào chiếm lĩnh vùng ảnh hưởng của Nga, nhưng sau cùng Moscow vẫn chứng tỏ mình là 'thẩm phán' hàng đầu của khu vực.

7 hình ảnh đẹp về kiến trúc trên thế giới

Từ tòa nhà chung cư đến các kiệt tác cổ kính, những công trình với vẻ đẹp đầy mê hoặc, tạo ra hiệu ứng thị giác độc đáo, có mặt ở khắp nơi trên thế giới.

Tính kế động binh tại Syria, Thổ Nhĩ Kỳ vô tình 'chọc giận' Nga

Cuộc đụng độ giữa quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và quân đội Syria có nguy cơ leo thang thành chiến tranh toàn diện, đe dọa phá vỡ liên minh Nga-Thổ.

Dùng S-400 làm 'con tin': Thổ Nhĩ Kỳ tung 'đòn hiểm' buộc Nga phải ngừng chiếm đánh Idlib?

Có ý kiến cho rằng, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ yêu cầu Moscow kiềm chế các hoạt động quân sự của quân đội Syria tại Idlib, bằng không Ankara có thể 'hủy kèo' bằng cách phá hoại hợp đồng mua tổ hợp S-400.

Nga-Syria bất ngờ tập trận nảy lửa ở Địa Trung Hải, mục đích nhằm vào ai?

Sự hiện diện ngày càng tăng của Nga xung quanh đảo Síp và Libya đã khiến giới quan sát cho rằng đây là động thái nhằm kiềm chế Thổ Nhĩ Kỳ.

'Chết não'

Chưa bao giờ, một danh từ y học, 'chết não', lại được các nhà chính trị nhắc nhiều đến thế như trong thời gian qua. Người đầu tiên nhắc đến từ này là Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ông không nhắc cụ thể đến một cá nhân nào, với ông, 'con bệnh' ở đây là NATO!

Những điều 'chẳng giống ai' ở Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Người phát động chiến dịch quân sự 'Mùa xuân Hòa bình' ở biên giới Syria, bất chấp sự can ngăn của đồng minh Mỹ và nhiều nước không ai khác chính là Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. Vậy ông Erdogan là người thế nào? Đây là nhà lãnh đạo nắm quyền ở một đất nước nằm ở cả châu Âu, Trung Đông và châu Á vốn hay xảy ra bất ổn và bản thân ông Erdogan cũng từng sống sót qua một cuộc đảo chính.

Syria - Cuộc chiến còn tiếp diễn

Liên tiếp giành chiến thắng trên chiến trường, quân đội Syria đã giải phóng hoàn toàn khu vực Đông Ghouta, được coi là thắng lợi lớn nhất của Syria trước khủng bố kể từ khi giành lại quyền kiểm soát Aleppo hồi năm 2016 và ngoại vi thủ đô Damascus. Hàng chục nghìn người dân đã về nhà. Song, cuộc nội chiến vẫn tiếp diễn. Mỹ không rút khỏi Syria, giai đoạn 2 của cuộc chiến dường như đang bắt đầu.