Theo kế hoạch, Hội thảo quốc tế về 'Phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực GTVT (SDCAT)' sẽ được tổ chức tại Phân hiệu Trường Đại học GTVT tại TP. Hồ Chí Minh vào cuối năm 2023 và sẽ có sự góp mặt của nhiều diễn giả quốc tế đến từ các trường đại học danh tiếng trên thế giới.
Bộ Giáo dục Nhật Bản hy vọng AI sẽ cải thiện kết quả giáo dục, nhưng việc sử dụng công nghệ này tiềm ẩn nhiều nguy cơ về rò rỉ dữ liệu cá nhân và vi phạm bản quyền, cũng như có thể làm giảm tính sáng tạo và động lực học tập của học sinh.
Nhà vật lý người Nhật Bản Isamu Akasaki, người đồng đoạt giải Nobel vật lý năm 2014 bởi phát minh ra diode phát sáng (LED) màu xanh dương giúp tạo ra các nguồn sáng trắng và tiết kiệm năng lượng đầu tiên trên thế giới, đã qua đời ở tuổi 92.
Nhà khoa học Isamu Akasaki, người đoạt giải Noel Vật lý năm 2014 về công nghệ chiếu sáng LED xanh giúp tiết kiệm năng lượng, đã qua đời ở tuổi 92.
3 nhà khoa học đến từ Mỹ, Anh và Nhật Bản đã được trao giải Nobel Hóa học 2019 nhờ công trình phát triển pin lithium-ion, một trong những loại pin phổ biến và quan trọng nhất thế giới.
Các nhà khoa học John B.Goodenough (người Mỹ), M.Stanley Wittingham (người Anh) và Akira Yoshino (người Nhật Bản) đã giành giải Nobel Hóa học năm 2019 với các công trình nghiên cứu, phát triển pin lithium-ion, được xem là 'lợi ích vĩ đại nhất đối với nhân loại'.
Chiều 9/10 (giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel của Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã xướng tên các nhà khoa học đoạt giải Nobel Hóa học năm 2019, giải thưởng thuộc về John B.Goodenough, M.Stanley Wittingham và Akira Yoshino - những người đã dày công nghiên cứu về pin lithium-ion.
Ba nhà khoa học là cha đẻ sáng chế ra loại pin lithium-ion được sử dụng trong tất cả các thiết bị di động hiện nay đã được vinh danh với giải Nobel Hóa học 2019.
Ngày 9/10, Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển đã công bố chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm 2019, vinh danh 3 nhà khoa học John B. Goodenough (người Mỹ), M. Stanley Whittingham (người Anh) và Akira Yoshino (người Nhật Bản) với những đóng góp trong việc phát triển pin Lithium-ion, cách mạng hóa cuộc sống hiện đại.
Pin lithium-ion đã tạo ra một cuộc cách mạng cho cuộc sống của con người kể từ khi có mặt trên thị trường vào năm 1991, đồng thời loại pin này là 'lợi ích vĩ đại nhất đối với nhân loại.'
Ủy ban Nobel vừa thông báo trao giải Nobel Hóa học 2019 cho nhóm ba nhà khoa học đã có công nghiên cứu phát triển công nghệ pin lithium-ion.
Ủy ban Nobel của Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển, chiều 9-10, đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2019 thuộc về ba nhà khoa học đến từ Mỹ, Anh và Nhật Bản với các công trình nghiên cứu về sự phát triển của pin lithium-ion, bởi những nghiên cứu này đã giúp thế giới hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch.