Thời gian qua, một cuộc khảo sát của nhóm nghiên cứu Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Huế đã ghi nhận sự tồn tại quần thể nhỏ cây trắc trên địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Đây có thể xem là một phát hiện mới về sự phân bố của loài cây trắc trên vùng đất bán sơn địa ở vùng Cùa mà chưa có tài liệu hay nghiên cứu nào ghi nhận về sự phân bố trước đây. Một số người dân đã mang cây trắc từ rừng về trồng tại nhà và bước đầu đã mang lại giá trị kinh tế cao, đồng thời góp phần bảo tồn, nhân giống cây trắc tại địa phương.
Sáng 21/10 Trường Đại học Nông Lâm (Đại học Huế) vừa tổ chức lễ khai giảng năm học mới cho gần 800 tân sinh viên khóa 57.
Sáng 9-9, tại Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Đại học Nông lâm Huế, Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo khoa học Quản lý đất đai toàn quốc lần thứ I với chủ đề 'Nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế-xã hội'.
Chiều 30/6, Trường Đại học Nông lâm, ĐH Huế tổ chức Lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho gần 550 sinh viên.
Ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp (NN) đang được TP. Huế chú trọng và triển khai tại các địa phương. Trong đó, mô hình trồng dưa lê lai dưa lưới trên đất lúa kém hiệu quả tại phường An Hòa đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và mở ra nhiều triển vọng cho phát triển NNCNC trên địa bàn.
Với số lượng chỉ hơn 1.000 sinh viên mới tốt nghiệp nhưng tại ngày hội việc làm do Trường ĐH Nông lâm - ĐH Huế tổ chức, các nhà tuyển dụng có nhu cầu tuyển đến 2.700 chỉ tiêu.
Những ngày tháng 4 này, không khí đọc sách hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai diễn ra sôi nổi tại thành phố Huế và lan tỏa đến mọi miền Tổ quốc. Ngày hội đã thực sự phát huy được nét đẹp văn hóa truyền thống tôn vinh sách, những người làm sách và phát triển phong trào đọc sách.
Sau thời gian tu nghiệp tại Israel, anh Phạm Hồng Tuấn Anh về quê cùng cha xây dựng trang trại hữu cơ ở vùng trung du Quảng Nam.
Một loài thực vật mới thuộc chi Tỏi rừng (Aspidistra Ker Gawler) lần đầu tiên được cơ quan chức năng phát hiện, ghi nhận tồn tại ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền, tỉnh TT-Huế.
Loài thực vật mới được đặt tên là tỏi đá Phong Điền, có tên khoa học là Asparagaceae, thuộc họ măng tây.
Qua kiểm tra, các nhà khoa học xác định loài tỏi mà cán bộ khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền tìm thấy là một tỏi mới của thế giới.
Loài tỏi rừng có tên là tỏi đá Phong Điền vừa được phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa Thiên – Huế) là loại đặc hữu chỉ có ở Việt Nam.
Ngày 31/3, ông Lê Ngọc Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, các nhà khoa học phát hiện và mô tả loài thực vật mới thuộc chi tỏi rừng (một loài thực vật mới cho khoa học thế giới) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền.
Trong quá trình đặt máy bẫy ảnh cán bộ và nhân viên bảo vệ rừng phát hiện một loại tỏi đá mới trong khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa Thiên - Huế).
Loài thực vật mới có tên tỏi rừng Phong Điền vừa được nhóm nghiên cứu của Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa Thiên Huế) phát hiện và công bố. Đặc biệt loài tỏi này có hoa rất đẹp.
Tỏi đá Phong Điền thuộc họ Măng tây (Asparagaceae), có hình thái tương tự như loại tỏi A.khangii nhưng khác ở phiến lá rộng hơn, mặt ngoài bao hoa màu trắng, phấn hoa màu vàng.
Tuyến đường vừa thông xe tại quận Đống Đa (Hà Nội) xuất hiện hàng cây không có cành lá, trơ trụi như cọc gỗ khiến người đi đường thắc mắc.
Ngày 7/12, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trao quyết định tiếp nhận và bổ nhiệm Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Văn Chương.
Chiều 29/11, Thị đoàn Hương Trà phối hợp với UBND phường Hương Xuân tổ chức lễ công bố sản phẩm ổi VietGap Hương Xuân và triển khai hội nghị đầu bờ thuộc dự án Khoa học công nghệ về xây dựng mô hình VietGap và hoàn thiện sản phẩm ổi Hương Xuân.
Ba nhà khoa học nữ được vinh danh năm 2022 sở hữu các nghiên cứu tiềm năng, thuộc 2 lĩnh vực Khoa học Vật liệu và Khoa học Đời sống.
Nghị định 45/2022 của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, được áp dụng từ ngày 25/8/2022 đã quy định cụ thể và bổ sung thêm Hành vi đốt ngoài trời phụ phẩm từ cây trồng cạnh khu vực dân cư, sân bay, các tuyến giao thông chính bị phạt từ 2,5-3 triệu đồng.
TTH - Một đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) từ ngân sách tỉnh giao nhóm chuyên gia Trường ĐH Nông Lâm Huế nhằm quản lý bệnh hại tổng hợp, hạn chế gây hại của khảm lá sắn. Từ cánh đồng sắn thí nghiệm, câu chuyện tìm cách đảm bảo chất lượng, giữ vị thế cho cây lương thực quan trọng thứ ba của Việt Nam (sau lúa, bắp) dần mở ra…