Đau đáu với việc chăm sóc sức khỏe con người, ở tuổi 30, TS Nguyễn Phước Vinh - Trưởng phòng Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, Phó Trưởng khoa Khoa Dược, Trường ĐH Khoa học sức khỏe (ĐHQG TPHCM), đi tìm các giải pháp giải quyết những vấn đề nóng như: kháng thuốc kháng sinh; kháng nấm; và hỗ trợ điều trị ung thư.
PGS.TSKH Nguyễn Thị Mộng Điệp - Trường Đại học Quy Nhơn vừa trở thành người Việt Nam duy nhất đạt tiêu chuẩn giáo sư tại Pháp năm 2024.
Ấn Độ đang mong muốn trở thành công xưởng của thế giới thay thế Trung Quốc, nhưng ngoài sản xuất điện thoại thông minh, những chuyển biến gần đây tại quốc gia Nam Á vẫn chưa đủ để lạc quan về một câu chuyện như vậy.
Ấn Độ đang mong muốn trở thành công xưởng của thế giới thay thế Trung Quốc. Bên cạnh lĩnh vực sản xuất điện thoại thông minh, những chuyển biến tại nước này gần đây đã đủ để lạc quan?
Nhiều loài động vật có khứu giác rất tốt, nhưng chúng có thể ngửi thấy những tín hiệu hóa học cho thấy con người đang sợ hãi không?
Ngày 1/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo và kêu gọi thế giới khẩn cấp ứng phó với 'bệnh X' bí ẩn, được cho là có thể gây chết chóc thậm chí gấp 20 lần đại dịch Covid-19.
Thanh kiếm 3.000 năm tuổi ở Đức, tàn tích của nhà hát của Nero bạo chúa ở Italia, Thành phố Maya trong rừng rậm Mexico... là loạt phát hiện khảo cổ học nổi bật thế giới năm 2023.
Trước những thay đổi không ngừng của thị trường lao động, yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực, xu hướng ngành nghề... trong thời kỳ công nghiệp 4.0, đòi hỏi công tác hướng nghiệp cho học sinh cũng phải được đổi mới về nội dung và hình thức triển khai trong công tác hướng nghiệp tại các trường phổ thông.
Ngày 19/10, hội thảo về ảnh hưởng của hiện tượng xoay trục hoạt động thương mại sang châu Á - Thái Bình Dương diễn ra tại Trường ĐH Luật TPHCM.
Nhiều thách thức lẫn cơ hội đối với nền kinh tế các nước ASEAN khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Hàng trăm đại biểu trong nước và quốc tế đến từ Ấn Độ, Canada, Nga, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan... đang tham dự hội thảo quốc tế về hiện tượng xoay trục hoạt động thương mại sang châu Á – Thái Bình Dương, diễn ra tại Trường Đại học Luật TPHCM.
Ngày 9/11, trưởng nhóm khoa học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Soumya Swaminathan đã bày tỏ hy vọng về triển vọng phát triển các loại vaccine ngừa COVID-19 thế hệ thứ hai, có thể bao gồm dạng xịt mũi và dạng uống.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận xấp xỉ 230 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có hơn 4,71 triệu ca tử vong và gần 206,5 triệu ca bình phục.
Tính đến 6h ngày 21-9, thế giới đã có 229.691.024 ca mắc Covid-19, trong đó 4.711.087 trường hợp tử vong.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 360.996 trường hợp mắc COVID-19 và 5.156 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 229,6 triệu ca, trong đó trên 4,7 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 20/9 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 229,45 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 4,70 triệu người không thể qua khỏi do COVID-19 mà virus này gây ra. Số bệnh nhân bình phục hiện đã lên tới 206,11 triệu người.
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Scientific American khuyến khích các nhà khoa học phát triển vaccine xịt mũi vì chúng có hiệu quả tức thì trong việc khắc chế virus trong dịch nhầy của người bệnh.
Liệu việc cung cấp khả năng miễn dịch với virus SARS-CoV-2 đến trực tiếp mũi – khu vực dễ bị lây nhiễm nhất – có thể giúp sớm chiến thắng đại dịch COVID-19 hay không?