Tiến tới xã hội không dùng tiền mặt - hình mẫu Thụy Điển

Ở Thụy Điển, công nghệ đã biến việc sử dụng tiền mặt trở nên lạc hậu. Nước này đặt mục tiêu từ năm 2023 trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới không dùng tiền mặt.

Đằng sau quyết định tái gia nhập UNESCO của Mỹ

Sau 5 năm dài vắng bóng, Mỹ đã chính thức tái gia nhập Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO) vào ngày 30/6.

Mối liên hệ giữa thuốc tránh thai và trầm cảm

Nghiên cứu mới chỉ ra mối liên hệ giữa thuốc tránh thai và trầm cảm, phụ nữ ở mỗi độ tuổi có phản ứng khác nhau.

Thụy Điển quay lại sách giấy sau 10 năm số hóa trong trường học

Theo tờ Le Monde của Pháp, Thụy Điển đang chuyển từ máy tính bảng có màn hình sang sách giấy truyền thống cho các trường học. Mục tiêu là mỗi học sinh sẽ có một cuốn sách cho mỗi môn học, dự án với tổng chi phí khoảng 48 triệu đô la.

Số người chết do xung đột vũ trang cao nhất kể từ năm 1994

Ngày 7/6, một nghiên cứu cho thấy số người chết do xung đột vũ trang trên toàn thế giới đang ở mức cao nhất trong gần ba thập kỷ. Báo cáo đưa ra con số thống kê là 237.000 người đã thiệt mạng trong các cuộc xung đột vũ trang vẫn đang diễn ra.

Tại sao chúng ta lại thích nghe những bài hát buồn?

Những bản nhạc buồn thường kéo tâm trạng của người nghe xuống, nhưng do đâu mà hầu hết chúng ta lại thích thể loại nhạc này?

Bí ẩn về những đồng xu La Mã được phát hiện trên hòn đảo xa xôi nhất ở biển Baltic

Hai đồng xu bạc được đúc vào thời Đế chế La Mã đã được tìm thấy trên một hòn đảo xa xôi và không có người ở ở biển Baltic. Các nhà khảo cổ không biết làm thế nào chúng có thể đến đó được.

Thụy Điển được Gen Z xứ Trung yêu thích, ngoại trừ việc sống ở đó

TRUNG QUỐC - Người trẻ ở đất nước tỷ dân tìm đến Thụy Điển với hy vọng về cuộc sống thoải mái hơn, điều kiện lao động tốt hơn. Tuy nhiên, thực tế trải nghiệm khiến họ choáng ngợp.

Giải mã bí ẩn về tiến hóa qua hàng loạt bộ gen

Dự án giải mã 240 bộ gen động vật có vú đã tiết lộ quá trình tiến hóa và hình thành các đặc điểm độc đáo của các loài.

Điều độc đáo đằng sau bộ gene của người

Bằng cách lập bản đồ bộ gene của 240 loài động vật có vú, các nhà nghiên cứu giờ đây đã khám phá ra điều gì khiến con người khác biệt về mặt di truyền.

Mùa Hè 2022 là nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử châu Âu

Báo cáo cập nhật hằng năm của C3S cho thấy châu Âu đang ấm lên với tốc độ nhanh gấp đôi so với mức trung bình thế giới, cụ thể ở mức 2,2 độ C trong vòng 5 năm qua so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Nuôi thú cưng giúp kéo dài tuổi thọ

Nhiều nghiên cứu chứng minh nuôi thú cưng, đặc biệt là chó, giúp con người sống lâu hơn. Thú cưng có thể khiến người chủ vận động nhiều và gắn kết xã hội hơn.

Bí ẩn về những đồng xu La Mã được phát hiện trên hòn đảo xa xôi nhất ở biển Baltic

Hai đồng xu bạc được đúc vào thời Đế chế La Mã đã được tìm thấy trên một hòn đảo xa xôi và không có người ở ở biển Baltic. Các nhà khảo cổ không biết làm thế nào chúng có thể đến đó được.

Bể bơi của người giàu, khủng hoảng của người nghèo

Nghiên cứu chỉ ra rằng việc duy trì bể bơi, cấp nước cho các khu vườn và rửa xe của người giàu có thể gây thiệt hại tương đương tình trạng khẩn cấp về khí hậu và gia tăng dân số.

Tàu chiến ma 400 năm vẫn nguyên vẹn: Lộ diện nữ thủy thủ bí ẩn

Tàu chiến ma Vasa nổi tiếng của Thụy Điển, nguyên vẹn sau hàng thế kỷ chôn vùi dưới biển và trở thành ngôi mộ của 30 thủy thủ, tiếp tục gây bất ngờ cho giới khảo cổ.

Xét nghiệm DNA xác nhận có phụ nữ trên tàu chiến Vasa đắm cách nay hơn 300 năm

Một phòng thí nghiệm của quân đội Mỹ đã giúp các nhà khoa học Thụy Điển xác nhận có một phụ nữ chết trên tàu chiến Vasa nổi tiếng bị chìm ngay trong chuyến đi biển đầu tiên hồi thế kỷ 17.

Ngư long cổ xưa nhất thế giới hiện ra ở Bắc Cực sau 250 triệu năm

Phát hiện quý giá về quái vật biển 'ngư long' ở Hệ tầng Vikinghøgda trên đảo Spitsbergen ở Bắc Cực đã khiến sách giáo khoa, giáo trình cổ sinh vật học phải viết lại.

Cà phê giúp giảm nguy cơ béo phì

Cà phê có thể giúp ích cho quá trình giảm cân, hạn chế nguy cơ béo phì chỉ khi được sử dụng đúng cách.

Nghiên cứu 300.000 người, phát hiện tác hại không ngờ của mất ngủ, thiếu ngủ

Nghiên cứu mới cho thấy mất ngủ, thiếu ngủ có những tác hại rõ rệt đến sức khỏe tim mạch.

Các nhà khoa học tìm thấy hóa thạch lâu đời nhất của loài bò sát biển cổ đại ở Bắc Cực

Ichthyosaur là một nhóm bò sát biển cổ đại phát triển thịnh vượng trong thời đại khủng long, một số cá thể có thể đạt tới chiều dài khoảng 70 feet (21 mét) – một trong những sinh vật có kích thước lớn nhất trong lịch sử đại dương, chỉ đứng sau cá voi xanh.

Nghiên cứu mới: Lý do người thừa mỡ, tiểu đường nên uống cà phê

Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí y học BMJ Medicine đã chứng minh thêm tác dụng thần kỳ của cà phê lên nhiều căn bệnh và tình trạng sức khỏe đáng lo ngại.

'Quái ngư' 250 triệu tuổi bất ngờ xuất hiện, lịch sử phải viết lại?

Nhóm nghiên cứu cổ sinh vật học từ Đại học Uppsala (Thụy Điển) và Trường Đại học Oslo (Na Uy) đã công bố phát hiện mới đầy bất ngờ về hóa thạch 'quái ngư' 250 triệu tuổi được tìm thấy ở đảo Spitsbergen.

Ngư long cổ xưa nhất thế giới hiện ra ở Bắc Cực sau 250 triệu năm

Phát hiện quý giá về quái vật biển ngư long ở Hệ tầng Vikinghøgda trên đảo Spitsbergen ở Bắc Cực đã khiến sách giáo khoa, giáo trình cổ sinh vật học phải viết lại.

Một thoáng văn học Thụy Điển: Sara Lipman, một tâm linh [Kỳ 1]

'Tôi được hân hạnh làm việc với bà trong một thời gian, tôi thấy tất cả: Sara Lidman là một tâm linh', chị Carina, cán bộ Viện Thụy Điển, tâm sự như vậy khi chúng tôi đi dạo trên đại lộ Hamngatan ở thủ đô của Thụy Điển.

Phát hiện thủy quái khủng thời cổ đại, chuyên bắt tổ tiên loài người

Các nhà nghiên cứu ở Nam Phi đã khai quật được hóa thạch 360 triệu năm tuổi của một loài cá khổng lồ phàm ăn được mô tả là chuyên săn bắt tổ tiên của chúng ta.

Phát hiện hài cốt thủy quái 360 triệu tuổi chuyên săn tổ tiên loài người

Cổ xưa hơn khủng long, to như một con cá sấu lớn và được trang bị những chiếc răng nanh chết người, thủy quái Hyneria udlezinye là nỗi ám ảnh bao trùm siêu lục địa cổ đại phía Gondwana.

Chuyên gia Thụy Điển cảnh báo về các đợt nắng nóng tại châu Âu

Chuyên gia Thụy Điển cho rằng các đợt nắng nóng như những đợt bao trùm châu Âu trong những năm gần đây chắc chắn sẽ trở nên thường xuyên hơn và dữ dội hơn, gây tác động rất lớn.

Xung đột Nga - Ukraine: 'Chảo lửa' Bakhmut

Các cuộc giao tranh ở phía Đông và phía Nam Ukraine vẫn diễn ra vô cùng ác liệt, trong đó thành phố Bakhmut thuộc tỉnh Donetsk đang là một trong những điểm nóng xung đột. Các trận đánh giành quyền kiểm soát thành phố này được cho là khốc liệt nhất kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra.

6 nhân tố ảnh hưởng đến cục diện xung đột Nga – Ukraine đầu năm 2023

Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã sắp bước sang năm thứ hai. Giữa bối cảnh hồi kết cho cuộc xung đột này vẫn còn xa với, dưới đây là 6 nhân tố ảnh hưởng đến cục diện chiến trường trong những tháng đầu năm 2023.

Lý do mặt trận Bakhmut được ví như 'trận Stalingrad' trong xung đột Nga - Ukraine

Bakhmut có thể là 'mặt trận then chốt' trong xung đột Ukraine và là một 'chảo lửa' gây tổn thất cho các bên liên quan, nhưng, theo giới chuyên gia, lực lượng nào nổi lên từ mặt trận này có thể chiếm thế thượng phong trên chiến trường.

Đắp chăn kiểu này có thể giúp ngủ sâu và ngon hơn

Nghiên cứu mới cho thấy đắp chăn nặng giúp tăng cường quá trình sản xuất hormone melatonin, giúp mọi người ngủ sâu và ngon hơn.

'Lò lửa' Bakhmut thử thách tinh thần thép của Nga và Ukraine

Bakhmut giờ đây đã trở thành chiến trường chính của cuộc xung đột khi cả Nga lẫn Ukraine đều điều động binh sỹ, xe tăng, pháo binh và tập trung dội hỏa lực với mức độ chưa từng có kể từ cuối tháng 2 vừa qua.

Chăn nặng giúp ngủ ngon

Một cuộc nghiên cứu từ Đại học Uppsala (Thụy Điển) cho thấy, việc sử dụng chăn có trọng lượng làm tăng hơn 30% lượng melatonin - một loại hormone có tác dụng giúp ngủ ngon trong cơ thể.

Những điều thú vị về 'loài khát máu' xinh đẹp nhất thế giới

Những con muỗi thuộc chi Sabethes thường xinh đẹp, có màu sắc sáng sủa. Trong đó loài được đánh giá cao về độ lộng lẫy nhất chính là Sabethes cyaneus.

Nga để châu Âu vuột khỏi 'vòng kim cô' khí đốt hay toan tính 'hồi sinh' Nord Stream?

Tổng thống Nga Putin và gã khổng lồ năng lượng Gazprom đều cho biết, họ có 'các quy tắc của riêng mình' về xuất khẩu khí đốt.

Lý do Nga muốn Thổ Nhĩ Kỳ trở thành trung tâm khí đốt cho châu Âu

Theo trang tin Trtworld.com ngày 4/11, Nga từ lâu đã tìm cách xây dựng các tuyến đường khí đốt thay thế như Thổ Nhĩ Kỳ để cung cấp năng lượng cho các nước phương Tây và giảm phụ thuộc vào các tuyến đường ống của châu Âu.

Khủng hoảng năng lượng: Đằng sau việc Nga 'rốt ráo' lập trung tâm khí đốt ở Thổ Nhĩ Kỳ

Vị trí địa chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ, giữa một bên là các quốc gia giàu khí đốt - như Nga, Azerbaijan, Iran với một bên là châu Âu khan hiếm năng lượng, đang tạo điều kiện để nước này trở thành một trung tâm khí đốt.

Nhan sắc nổi bật của nữ bộ trưởng Thụy Điển 26 tuổi

Ngày 18/10, bà Romina Pourmokhtari, 26 tuổi, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Khí hậu và Môi trường Thụy Điển, trở thành bộ trưởng trẻ nhất trong lịch sử nước này.

Nhà khoa học Thụy Điển đoạt giải Nobel Y sinh 2022

Nhà nghiên cứu di truyền học Svante Pääbo, người Thụy Điển, được tôn vinh những phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.

Gazprom gợi ý cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Dòng chảy phương Bắc 2

Tập đoàn dầu khí quốc gia Nga Gazprom cho biết đường ống B của Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) vẫn còn nguyên vẹn và có thể vận chuyển khí đốt tới châu Âu sau khi được các cơ quan giám sát kiểm tra và xác minh tính toàn vẹn của hệ thống.

Giải Nobel Y sinh tôn vinh cách tiếp cận mới trong nghiên cứu về tiến hóa của loài người

Giải Nobel Y Sinh 2022 đã thuộc về nhà nghiên cứu di truyền học Svante Pääbo, người Thụy Điển, tôn vinh phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.

'Ông lớn' năng lượng Nga: Châu Âu bị tước đoạt vô thời hạn nguồn khí đốt quan trọng

Phát ngôn viên của Tập đoàn dầu khí Nga Gazprom, ông Sergey Kupriyanov, cho hay hiện tại chưa thể ước tính được thời gian để khắc phục những hỏng hóc trên cả hai đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và 2. Theo ông, châu Âu đã bị tước đoạt vô thời hạn một trong những tuyến đường cung cấp khí đốt quan trọng.

Đường ống Dòng chảy phương Bắc hư hại: NATO nêu quan điểm, EU cảnh giác, giới chuyên gia nói gì?

Ngày 28/9, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho rằng, các vụ rò rỉ khí đốt trên đường ống Dòng chảy phương Bắc là hành vi phá hoại.