'Quả ngọt' từ những nỗ lực không ngừng nghỉ mang văn hóa Việt Nam ra với thế giới

Trong năm 2023, Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO (Bộ Ngoại giao) đã có nhiều thành tích nổi bật trong công tác ngoại giao văn hóa.

Về miền Di sản Tràng An

Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, nơi kết hợp tinh hoa của thiên nhiên và văn hóa trên toàn cầu. Trong những dãy núi đá vôi, Tràng An tựa như một bức tranh tuyệt vời với hệ thống hang động, thung lũng, rừng nhiệt đới và các công trình kiến trúc tôn giáo độc đáo. Nơi này còn lưu giữ dấu tích của người tiền sử và những nền văn hóa phong phú, giao thoa giữa quá khứ và hiện tại. Với sự hòa quyện độc đáo đó, Tràng An là điểm đến của những người muốn khám phá và trải nghiệm.

Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5: Phổ biến tri thức khoa học tới cộng đồng

Nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 và Ngày thành lập Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ 20/5, chiều 10/5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo 'Hợp tác và phát triển giữa các Trung tâm và Chương trình khoa học tự nhiên của UNESCO'.

Ninh Bình cần tiếp tục phát huy các giá trị di sản, hiện thực hóa khát vọng kết nối dòng chảy của thời gian, hướng tới sự phát triển bền vững (*)

Tại Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có bài phát biểu. Báo Ninh Bình điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Ninh Bình: Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An – Di sản kép đầu tiên và duy nhất ở Đông Nam Á

Tối 26/4, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

Khi hạnh phúc của người dân được đặt lên hàng đầu, Tràng An nổi lên như một tấm gương sáng về cảm hứng và tinh thần đổi mới, sáng tạo (*)

Thay mặt Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc, bà Simona Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 đã có bài phát biểu chúc mừng tại Kỷ niệm 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới. Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Quần thể danh thắng Tràng An: Mô hình mẫu mực tiêu biểu nhất trên thế giới về phát triển kinh tế và du lịch bền vững

Tối 26/4, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới

Tối ngày 26/4/2024, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được Tổ chức, Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

10 năm di sản Tràng An - Cú hích đưa kinh tế Ninh Bình cất cánh

Tối 26/4, tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm năm quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới (2014-2024). Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang thay mặt Thủ tướng Chính phủ tới dự và phát biểu chỉ đạo. Tới dự có các đồng chí Nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các tỉnh, thành phố; đặc biệt có Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 và các Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, đại diện đại sứ quan một số nước và các tổ chức quốc tế.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề ra 3 nhiệm vụ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Tràng An

Phát biểu tại lễ kỷ niệm 10 năm ngày Tràng An được ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đề nghị: Tỉnh Ninh Bình cần giúp người dân vừa tham gia bảo tồn di sản, vừa được hưởng lợi từ di sản.

Tràng An là biểu tượng của sự cam kết có trách nhiệm của Việt Nam

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, quần thể danh thắng Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên, con người Ninh Bình, biểu tượng của sự cam kết có trách nhiệm của Việt Nam về bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên của thế giới

Hà Nội đổi mới sáng tạo nhằm phát triển tiềm năng du lịch

Du lịch được xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng tạo việc làm, thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống, lịch sử, văn hóa của dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân. Hà Nội phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch để phát triển kinh tế…

Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên, con người Ninh Bình

Tối 26/4, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014 - 2024) với chủ đề 'Tràng An - Ngọc đất Việt'.

Chủ tịch UNESCO Simona-Mirela Miculescu về miền di sản Tràng An

Bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO, thân thiện với du khách khi tham dự Lễ hội Tràng An năm 2024.

Về miền di sản Tràng An

Lễ hội Tràng An 2024 diễn ra đúng dịp kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

Khai mạc Lễ hội Tràng An 2024

Ngày 26/4, tại Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ hội Tràng An năm 2024 với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An 2024'. Dự lễ hội có bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42, lãnh đạo tỉnh Ninh Bình cùng hàng nghìn du khách thập phương.

Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO thăm và làm việc tai Ninh Bình

Ngày 26/4, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đoàn Minh Huấn đã tiếp và làm việc với Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 Simona-Mirela Miculescu cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

Về miền di sản Tràng An

Với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An', Lễ hội Tràng An năm 2024 đã được tổ chức tại Khu du lịch sinh thái Tràng An vào hôm nay (26/4).

Về Ninh Bình dự lễ hội đặc sắc Tràng An năm 2024

Lễ hội Tràng An 2024 được tổ chức để tưởng nhớ, tri ân Đức Thánh Quý Minh Đại Vương, người có công trấn ải Sơn Nam bảo vệ bờ cõi đất nước, thời Hùng Vương thứ 18, ngày nay gọi là Cố đô Hoa Lư.

UNESCO đồng hành với Ninh Bình trong phát huy giá trị di sản

Ngày 26/4, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đoàn Minh Huấn đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 Simona-Mirela Miculescu cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

Tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới

Tối 26/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh long trọng tổ chức Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

Lãnh đạo tỉnh tiếp Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42

Sáng 26/4, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của bà Simona Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42.

Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của tổ chức UNESCO

Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu khẳng định Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của UNESCO, là một trong những nước đi đầu trong việc triển khai hiệu quả các hoạt động của tổ chức này.

Việt Nam là đối tác chiến lược tin cậy và có trách nhiệm của UNESCO

Ngày 25-4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.

Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO: Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của tổ chức UNESCO

Chiều 25/4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.

Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của tổ chức UNESCO

Chiều 25-4, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO. Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO kể từ năm 2000.

Lễ hội Tràng An năm 2024 'Về miền di sản Tràng An'

Với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An', sáng 26/4 (ngày 18/3 âm lịch), Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường, Ban Quản lý Danh thắng Tràng An tổ chức Lễ hội Tràng An năm 2024 tại Khu du lịch sinh thái Tràng An.

Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO: Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của tổ chức UNESCO

Chiều ngày 25/4, tại Trụ sở Bộ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.

Mong muốn UNESCO tiếp tục đồng hành với Hà Nội trong việc bảo tồn di sản của thành phố

Ngày 24/4, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 Simona-Mirela Miculescu.

UNESCO ấn tượng với Hà Nội trong bảo tồn di sản

Đó là lời khẳng định của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO, Bà Simona - Mirela Miculescu tại buổi gặp mặt với Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh trong ngày hôm nay 25/4.

UNESCO cam kết ủng hộ di sản Hoàng Thành Thăng Long

Chiều 25/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã có buổi tiếp bà Simona - Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO đang có chuyến thăm chính thức tại Việt Nam. Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Hà Nội, UNESCO tăng cường hợp tác trong bảo tồn Di sản Hoàng thành Thăng Long

Chiều 25/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.

Bảo tồn, phát huy các giá trị di sản là một mục tiêu quan trọng của Hà Nội

Sáng 25-4, tại Hà Nội, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.

UNESCO ấn tượng với nỗ lực của Hà Nội trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Chiều 25-4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Simona-Mirela Miculescu cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới tại Ninh Bình.

Chương trình Thời sự 15h | 25/04/2024

Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO thăm Hoàng Thành Thăng Long; Hà Nội chốt không sáp nhập quận Hoàn Kiếm; Khởi công dự án nâng cấp đường 429 qua huyện Phú Xuyên; Israel tuyên bố tiêu diệt một nửa số chỉ huy Hezbollah... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 15h hôm nay.

Dân mạng thích thú đọc thơ Hồ Xuân Hương ở ga tàu Hàn Quốc

Cư dân mạng Việt Nam thích thú trước hình ảnh bài thơ của Hồ Xuân Hương xuất hiện trên màn hình ga tàu điện ngầm ở Hàn Quốc, bằng cả tiếng Việt và tiếng Hàn.

Hài hòa giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản - thương hiệu của Việt Nam

Việt Nam được đánh giá là 'điển hình mẫu mực' của mô hình hài hòa giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Việt Nam: 'Điển hình mẫu mực' về bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Với 8 di sản văn hóa vật thể, 15 di sản văn hóa phi vật thể, 9 di sản tư liệu và 3 Thành phố sáng tạo toàn cầu được UNESCO ghi danh, Việt Nam tự hào là một trong những quốc gia có nền văn hóa phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc…, đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hóa nhân loại. Với những nỗ lực không ngừng bảo tồn và phát huy giá trị các danh hiệu, Việt Nam được đánh giá là 'điển hình mẫu mực' của mô hình hài hòa giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch bền vững, phát triển kinh tế và sinh kế của người dân.

Ngoại giao văn hóa, sức mạnh mềm Việt Nam

Ngoại giao văn hóa được hiểu là quá trình tương tác hai chiều, giới thiệu những nét đặc sắc của mình với nhân loại và tiếp thu những cái hay nét đẹp của cộng đồng quốc tế. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã chia sẻ như vậy với Đại Đoàn Kết trong một cuộc trò chuyện bên thềm năm mới về chủ đề rất thời sự: Ngoại giao văn hóa - một trong những yếu tố góp phần làm nên sức mạnh mềm của Việt Nam.

Hành trình vận động và xây dựng hồ sơ UNESCO kỷ niệm năm sinh Lê Hữu Trác

Nhiều cứ liệu cho thấy, từ gần 100 năm trước, ảnh hưởng của Hải Thượng Lãn Ông đã vượt ra ngoài phạm vi châu Á. Nghị quyết của UNESCO và việc UNESCO tham gia kỷ niệm ngày sinh của Lê Hữu Trác càng khẳng định tầm vóc cùng những giá trị khoa học và nhân văn mà đại danh y để lại.

Giai điệu tự hào!

Năm 2023, dù đất nước trải qua không ít khó khăn, thách thức, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta tiếp tục khẳng định những thành tựu mang ý nghĩa lịch sử, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Đó là khúc nhạc vui, giai điệu tự hào để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta có thêm niềm tin, khí thế hướng đến những mục tiêu cao hơn trong năm 2024. Một trong những 'chìa khóa' để tạo 'cú hích' cho sự phát triển là tập hợp được trí tuệ của toàn dân, khơi dậy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Ngoại giao cây tre và vị thế của Việt Nam

Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trả lời phỏng vấn các cơ quan báo chí về những dấu ấn ngoại giao Việt Nam năm 2023, cũng như phương hướng trọng tâm, định hướng của ngoại giao Việt Nam trong năm 2024.

Tiếp tục phát huy bản sắc 'ngoại giao cây tre Việt Nam'

Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước diễn biến nhanh chóng, phức tạp với nhiều thách thức mới, năm 2023, dưới sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, công tác đối ngoại và ngoại giao đã khẳng định rõ bản sắc 'ngoại giao cây tre Việt Nam'. Đây là một điểm sáng nổi bật trong thành tựu chung của đất nước...

Sôi động đối ngoại 2023 và những kỳ vọng trong năm 2024

Năm 2023 được xem là năm bản lề có ý nghĩa đặc biệt trong việc triển khai các chủ trương chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta nhằm giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài trong phát triển kinh tế xã hội và nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

'Cây' quyền lực mềm của Việt Nam ngày càng xòe tán rộng

Việc các lãnh đạo cấp cao Việt Nam mời trà, dạo bờ hồ Hoàn Kiếm, tặng sách, tặng thư pháp… cho lãnh đạo các nước thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối với nền văn hóa khác, cũng như niềm tự hào và tự tin về bản sắc văn hóa Việt Nam. Ngoại giao văn hóa giúp 'cây' quyền lực mềm của Việt Nam ngày càng lớn mạnh, xòe tán rộng hơn…