Đại sứ quán Nga tại Paris đã liên hệ với phía Pháp để làm rõ nguyên nhân vụ bắt CEO Telegram Pavel Durov, đồng thời yêu cầu đảm bảo bảo vệ quyền lợi và cho phép ông Durov có quyền tiếp cận lãnh sự.
Đại sứ quán Nga tại Paris yêu cầu chính quyền Pháp giải thích lý do nước này bắt giữ nhà sáng lập kiêm CEO ứng dụng nhắn tin Telegram, Pavel Durov.
Lý do thực sự khiến người sáng lập Telegram Pavel Durov bị giam giữ tại Pháp là các ứng dụng của ông vẫn giữ được sự độc lập tương đối.
Nga lên án việc Pháp bắt CEO Telegram - ông Pavel Durov, cáo buộc Mỹ đứng sau toàn bộ sự việc.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho rằng CEO kiêm nhà sáng lập Telegram Pavel Durov đã tính toán sai lầm khi rời khỏi Nga.
Đại sứ quán Nga tại Paris đã yêu cầu chính quyền Pháp giải thích lý do bắt giữ nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) Telegram Pavel Durov, theo hãng tin RT.
Đại sứ quán Nga tại Paris đã nhanh chóng yêu cầu chính quyền Pháp giải thích lý do bắt giữ ông Pavel Durov - người sáng lập và Giám đốc điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram.
Liên quan đến vụ CEO Telegram Pavel Durov bị bắt tại Pháp tối 24/8 (giờ địa phương), Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev ngày 25/8 đã sử dụng chính ứng dụng nhắn tin này để nêu quan điểm về vụ việc.
Nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram người Nga, Pavel Durov, hôm qua đã bị bắt giữ tại Paris. Ngay sau vụ việc, Phó Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vladislav Davankov cho rằng Nga cần yêu cầu trả tự do ngay lập tức cho ông Durov.
Đại sứ quán Nga tại Pháp yêu cầu chính quyền Pháp giải thích lý do bắt giữ nhà sáng lập kiêm giám đốc điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram Pavel Durov, trong khi phía Paris vẫn chưa đưa ra bình luận chính thức.
Nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram Pavel Durov đã bị bắt tại Sân bay Bourget (Pháp) vào tối 24-8. Trước động thái này, Nga phản ứng yêu cầu trả tự do ngay lập tức nhà sáng lập Telegram.
Phó Chủ tịch hạ viện Nga cho biết Nga cần yêu cầu trả tự do ngay lập tức nhà cho sáng lập Telegram Pavel Durov sau khi ông Durov bị bắt ở Pháp
Tỷ phú Pavel Durov, người sáng lập và điều hành ứng dụng Telegram, phải về trụ sở cảnh sát ngay sau khi ông xuống máy bay ở Pháp hôm 24/8.
Tỷ phú Pavel Durov - người sáng lập và điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram, bị bắt giữ tại sân bay Bourget ngoại ô Paris vào tối ngày 24/8.
Ngày 25/8, hãng thông tấn Reuters dẫn thông tin từ các kênh truyền hình Pháp TF1 và BFM cho biết, CEO kiêm nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram, Pavel Durov, đã bị bắt giữ tại sân bay Le Bourget, ngoại ô Paris.
Tối 24-8, tỷ phú Pavel Durov, người đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của ứng dụng nhắn tin Telegram, đã bị bắt giữ tại sân bay Bourget ở ngoại ô Thủ đô Paris của Pháp, kênh truyền hình TF1 dẫn nguồn tin giấu tên cho biết.
Tỷ phú sáng lập kiêm CEO ứng dụng nhắn tin Telegram, Pavel Durov, 39 tuổi, đã bị bắt giữ sau khi đến Paris, Pháp bằng máy bay phản lực riêng vào tối 24/8.
Pavel Durov, vị tỉ phú sáng lập kiêm giám đốc điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram, đã bị bắt tại sân bay Bourget tại Pháp vào tối ngày 24/8.
Nga cần yêu cầu trả tự do ngay lập tức nhà sáng lập Telegram Pavel Durov sau khi Durov bị bắt ở Pháp, Phó Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vladislav Davankov nói.
Ông Pavel Durov, nhà sáng lập và Giám đốc điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram, bị bắt giữ tại sân bay Bourget ở ngoại ô Paris vào tối 24-8, theo tin từ kênh truyền hình Pháp TF1 và BFM TV.
Ngày 25/8, TASS đưa tin, Đại sứ quán Nga tại Pháp đang ngay lập tức thực hiện các bước để làm rõ tình hình xung quanh nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của ứng dụng nhắn tin Telegram Pavel Durov, sau khi xuất hiện thông tin về vụ bắt giữ ông tại Pháp.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ chưa phản hồi khi được đề nghị bình luận về các lệnh trừng phạt mới nhằm vào gần 400 cá nhân và 60 công ty liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 23/8, Bộ Tài chính Mỹ đã công bố lệnh trừng phạt toàn diện đối với gần 400 cá nhân và 60 công ty liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Không chỉ Nga, Mỹ công bố loạt lệnh trừng phạt mới nhằm vào cá nhân và thực thể ở châu Á, châu Âu và Trung Đông, đồng thời, tiết lộ gói viện trợ quân sự mới trị giá 125 triệu USD.
Đại sứ quán Nga nhấn mạnh từ tháng 4 quân đội Nga đã bắt đầu từ chối nhận các công dân Ấn Độ nhập ngũ để tham chiến tại Ukraine.
Chính phủ Mexico khẳng định không thể bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin theo lệnh của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) trong trường hợp nhà lãnh đạo này đến dự lễ nhậm chức tổng thống tiếp theo của Mexico vào tháng 10.
Hai chiến hạm của Hải quân Nga đã cập cảng miền Nam Ấn Độ với Moskva khẳng định rằng động thái này phản ánh hợp tác hàng hải mạnh mẽ giữa hai quốc gia.
Đại sứ quán Nga ở New Delhi thông báo, hai chiến hạm của hải quân nước này đã ghé thăm cảng Cochin ở miền nam Ấn Độ.
Đại sứ quán Nga tại Ấn Độ thông báo hai tàu chiến Nga gồm tàu tuần dương hạm Varyag và khinh hạm Marshal Shaposhniko đã cập cảng Ấn Độ.
Mexico gửi lời mời Tổng thống Nga Vladimir Putin đến dự lễ nhậm chức của Tổng thống Claudia Sheinbaum vào tháng 10 tới, bất chấp việc nước này là thành viên của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) cơ quan đã ban lệnh bắt giữ ông
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhận được lời mời tham dự lễ nhậm chức của tân Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum vào ngày 1/10 tới.
El Salvador đề xuất sử dụng tiền điện tử để giao dịch với Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) nhằm loại bỏ đồng USD.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đề nghị viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên khi nước này đang gồng mình đối phó với mưa lớn và lũ lụt, hãng thông tấn KCNA đưa tin ngày 4/8.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề nghị viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên, quốc gia đang chịu ảnh hưởng của mưa lớn và lũ lụt, hãng thông tấn nhà nước KCNA đưa tin ngày 4/8.
Ngày 1/8, Bộ Ngoại giao Moldova ra tuyên bố cho biết, trợ lý tùy viên quân sự của đại sứ quán Nga là nhân vật không được hoan nghênh với cáo buộc người này dính líu tới những hoạt động 'không phù hợp với thân phận ngoại giao'.
Trong khi Mỹ khẳng định không liên quan vụ lãnh đạo chính trị Hamas - ông Ismail Haniyeh bị ám sát, Nga, Trung Quốc lên án mạnh mẽ vụ việc.
Hôm nay (29/7), Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh cách chức Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao nước này, ông Vladimir Titov.
Ngày 27/7, các tàu thuộc Hạm đội Biển Baltic của Hải quân Nga bắt đầu cập cảng La Habana ở Cuba.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Argentina khẳng định những đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho sự nghiệp xã hội chủ nghĩa, cũng như hạnh phúc và phẩm giá của nhân dân Việt Nam sẽ mãi được nhớ ghi.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 26/7 (theo giờ Mỹ), Chủ tịch Đại hội đồng LHQ khóa 78 Dennis Francis đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ.
Đại sứ Nga tại Belarus Boris Gryzlov cho rằng quyết định rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng của đương kim Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc khủng hoảng Ukraine.
Mỹ tái khẳng định cam kết ủng hộ Ukraine trước những quan ngại về kết quả bầu cử tháng 11 tới. Nga bắn hạ hàng loạt USV và UAV của Kiev ở bán đảo Crưm.
Đại sứ quán Nga tại London cho rằng việc Anh mở rộng danh sách trừng phạt mới nhất nhằm vào Nga là cách làm theo 'lối mòn'.
Đại sứ quán Nga tại London phản ứng sau khi Thủ tướng Anh Keir Starmer mời Tổng thống Ukraine - ông Volodymy Zelensky tham dự cuộc họp nội các Anh - một vinh dự hiếm hoi đối với một lãnh đạo nước ngoài.
Ngày 16/7, hãng thông tấn TASS dẫn nguồn Đại sứ quán Nga tại Myanmar cho biết, hệ thống thanh toán Mir đã bắt đầu hoạt động hạn chế tại một số nhà hàng và trung tâm mua sắm ở Myanmar.
Hãng Reuters dẫn nguồn tin quan chức tiết lộ tình báo Mỹ xác định Nga giữ nguyên lựa chọn ứng viên mà họ mong muốn sẽ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới.