Theo TS. Phùng Hà – Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết, việc chuyển mặt hàng phân từ nhóm không chịu thuế GTGT sang chịu thuế GTGT với mức thuế 5% là giải pháp hợp lý và mang lại hiệu quả cho nhiều bên.
Luật Thuế 71/2014/QH13 (Luật Thuế 71) có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Kể từ khi áp dụng Luật này, doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước chịu thiệt khi không được khấu trừ đầu vào dẫn tới ngành phân bón nội không có động lực để đầu tư đổi mới mạnh mẽ - TS. Phùng Hà, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam chia sẻ với phóng viên Báo Kiểm toán.
Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, sáng 29/11, Quốc hội sẽ thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Dù báo lãi 38 tỷ đồng trong quý III/2024, Đạm Hà Bắc vẫn thua lỗ 61 tỷ đồng trong 9 tháng. Đến cuối quý III, công ty lỗ lũy kế đến 2.171 tỷ đồng.
Việc phân bón không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) đã khiến doanh nghiệp sản xuất không có động lực để đầu tư đổi mới mạnh mẽ trong 10 năm qua. Điều này ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp về lâu dài trước yêu cầu giảm phát thải, xanh, bền vững.
Theo tính toán của giới chuyên gia và dự phóng của nhóm doanh nghiệp niêm yết sản xuất phân bón chiếm thị phần trên 50% sản lượng tiêu thụ trong nước, nếu chính sách thuế mới được Quốc hội thông qua, giá phân bón đến tay người nông dân có dư địa giảm 1-5%.
Chiều ngày 17/10, Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đã tổ chức buổi lễ gặp mặt chúc mừng các CBCNV nữ công ty nhân Kỷ niệm 94 năm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đi đầu trong nghiên cứu, đầu tư vào các lĩnh vực mới trong lĩnh vực công nghiệp hóa chất theo hướng có chọn lọc; duy trì cơ cấu tài chính lành mạnh, cân đối các nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển.
Chiều 22/8, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (VinaChem) tổ chức Kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống ngành hóa chất Việt Nam (19/8/1969 - 19/8/2024). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đi đầu trong nghiên cứu, đầu tư vào các lĩnh vực mới trong lĩnh vực công nghiệp hóa chất theo hướng có chọn lọc, phù hợp với xu thế thế giới, phát triển các ngành công nghiệp trong tương lai, nhất là về công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong một số ngành mới nổi, như công nghiệp bán dẫn, ắc quy và pin lưu điện...
Thủ tướng yêu cầu Vinachem tiếp tục cơ cấu lại 3 dự án yếu kém (Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP số 2-Vinachem) theo các đề án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm hiệu quả.
Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tiếp tục quyết liệt, mạnh mẽ trong tái cấu trúc quản trị, đẩy mạnh chuyển đổi số; phát triển thành tập đoàn mạnh.
Từ làm ăn khó khăn thua lỗ, đến năm 2023, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã có lãi gần 3.300 tỷ đồng. Tuy nhiên, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Vinachem cần tiếp tục tái cấu trúc các dự án.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chúc mừng, biểu dương ngành Hóa chất - ngành công nghiệp nền tảng đã hoàn thành sứ mệnh của mình trong 55 năm qua.
Chiều 22/8, dự Kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống ngành Hóa chất (19/8/1969 – 19/8/2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chúc mừng, biểu dương ngành Hóa chất - ngành công nghiệp nền tảng đã hoàn thành sứ mệnh của mình trong 55 năm qua.
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày Truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam (19/8/1969-19/8/2024). Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam (19/8/1969 – 19/8/2024).
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam (19/8/1969-19/8/2024) do Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) tổ chức.
Trong bán niên 2024, Đạm Hà Bắc ghi nhận 1.967 tỷ đồng doanh thu, báo lỗ 99 tỷ đồng, tuy nhiên kết quả này đã cải thiện đáng kể so với con số lỗ 480 tỷ đồng cùng kỳ.
Dù được xóa nợ lãi rất lớn nhưng Đạm Hà Bắc vẫn báo lỗ suýt soát 100 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2024. Một trong những nguyên nhân được đưa ra là do sét đánh nhiều lần, ảnh hưởng dây chuyền sản xuất.
Tính đến cuối tháng 6/2024, lỗ lũy kế của Công ty CP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (Đạm Hà Bắc, mã: DHB) đạt gần 2.210 tỷ đồng. Đồng thời, đơn vị kiểm toán nhấn mạnh vẫn còn yếu tố không chắc chắn trọng yếu ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của công ty.
Dù đã được xóa nợ nhưng Đạm Hà Bắc vẫn báo lỗ gần 100 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm. Lý giải về việc này, doanh nghiệp cho hay có nguyên nhân đặc biệt do... sét đánh nhiều lần, ảnh hưởng dây chuyền sản xuất.
Trong quý II/2024, Công ty CP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (mã ck: DHB) kinh doanh dưới giá vốn, mặc dù cải thiện được phần nào lỗ gộp so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn lỗ gần 140 tỷ đồng.
Quý II chứng kiến thời điểm bùng nổ kết quả kinh doanh của nhóm phân bón khi doanh thu tăng trưởng từ một đến hay chữ số. Còn tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế được tính bằng lần.
Dù tiếp tục được xóa nợ lãi tính trên lãi chậm trả, Đạm Hà Bắc vẫn báo lỗ trong quý II/2024, ngắt mạch 2 quý lãi liên tiếp trước đó.
Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (Đạm Hà Bắc, mã: DHB) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2024 và lũy kế 6 tháng năm 2024.
Theo báo cáo tài chính của CTCP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (Đạm Hà Bắc, UPCoM: DHB), doanh nghiệp thu về 957,9 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Do sự cố điện lưới, thời gian vận hành nhà máy giảm 45 ngày, kết hợp với giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, Đạm Hà Bắc đã thua lỗ 137 tỷ đồng trong quý II/2024.
Dù tiếp tục được xóa nợ lãi tính trên lãi chậm trả, Đạm Hà Bắc vẫn báo lỗ trong quý II/2024 - ngắt mạch 2 quý lãi liên tiếp trước đó.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2024, Đạm Hà Bắc mang về 1.967 tỷ đồng doanh thu, giảm gần 6% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, công ty đã lỗ 100 tỷ đồng.
Bên cạnh nhu cầu thị trường cải thiện và nỗ lực tái cơ cấu bộ máy, cải thiện kết quả kinh doanh, việc nhận được sự hỗ trợ trực tiếp về tài chính – tái cơ cấu nợ giúp cho các doanh nghiệp hồi phục.
Sáng 12/7, tiếp tục ngày làm việc thứ hai, kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021- 2026, các đại biểu nghe đồng chí Lê Ánh Dương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề liên quan đến thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH 6 tháng đầu năm 2024; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu những tháng cuối năm 2024.
Bế tắc rồi lại bế tắc … là thực trạng khi nhìn vào 4 dự án phân bón đầu tư nghìn tỷ đồng thua lỗ là Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) cách đây hơn 4 năm. Những quyết sách và tinh thần dám chịu trách nhiệm của người đứng đầu Chính phủ đã giúp các dự án dần vượt qua khó khăn và 'hồi sinh', từng bước đóng góp cho đất nước...
Ngày 18/6, Công ty CP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đã tổ chức Hội nghị người lao động năm 2024.
Nhờ được cơ cấu nợ, Đạm Hà Bắc và Đạm Ninh Bình, hai doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) thoát lỗ trong năm 2023 và quý I/2024.
Cùng với sự tăng trưởng của nhiều ngành hàng nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt, hàng loạt doanh nghiệp phân bón đồng loạt tăng trưởng so với cùng kỳ.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam vừa có đoàn công tác đi làm việc với các đơn vị sản xuất nhiệt điện, phân đạm và hóa chất tại các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang và Thái Bình.