Khó khăn trong hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước hiện tại có nguyên nhân từ sự chưa rõ ràng trong thực hiện chức năng nhiệm vụ của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp với vai trò chủ sở hữu vốn nhà nước.
Chính phủ đặt mục tiêu năm 2025, tăng trưởng GDP khoảng 6,5-7% và phấn đấu đạt tăng trưởng cao hơn (7-7,5%) để hết 2025 xếp hạng 31-33 thế giới về quy mô GDP.
Nhờ có sự đạo sát sao, kịp thời của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và sự chủ động của doanh nghiệp trong ứng phó cơn bão số 3, đến ngày 8/9, tất cả tài sản, trang thiết bị tại Đạm Ninh Bình đều đảm bảo an toàn. Công ty tiếp tục sản xuất ổn định, khắc phục nhanh hậu quả sau bão.
Chiều 22/8, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (VinaChem) tổ chức Kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống ngành hóa chất Việt Nam (19/8/1969 - 19/8/2024). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đi đầu trong nghiên cứu, đầu tư vào các lĩnh vực mới trong lĩnh vực công nghiệp hóa chất theo hướng có chọn lọc, phù hợp với xu thế thế giới, phát triển các ngành công nghiệp trong tương lai, nhất là về công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong một số ngành mới nổi, như công nghiệp bán dẫn, ắc quy và pin lưu điện...
Thủ tướng yêu cầu Vinachem tiếp tục cơ cấu lại 3 dự án yếu kém (Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP số 2-Vinachem) theo các đề án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm hiệu quả.
Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tiếp tục quyết liệt, mạnh mẽ trong tái cấu trúc quản trị, đẩy mạnh chuyển đổi số; phát triển thành tập đoàn mạnh.
Từ làm ăn khó khăn thua lỗ, đến năm 2023, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã có lãi gần 3.300 tỷ đồng. Tuy nhiên, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Vinachem cần tiếp tục tái cấu trúc các dự án.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chúc mừng, biểu dương ngành Hóa chất - ngành công nghiệp nền tảng đã hoàn thành sứ mệnh của mình trong 55 năm qua.
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày Truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam (19/8/1969-19/8/2024). Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Sáng 2/8, Hiệp hội Phân bón Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ VI nhiệm kỳ 2024-2029. Tiến sỹ Phùng Hà được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam.
Ban Chấp hành Hiệp hội Phân bón Việt Nam nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã được kiện toàn gồm 47 thành viên. Trong đó, ông Phùng Hà được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội.
Một số trường hợp trong danh mục 12 dự án yếu kém ngành công thương hiện vẫn 'nợ' nghĩa vụ tài chính lớn theo kiến nghị, kết luận của Kiểm toán Nhà nước.
Công ty cổ phần Nhựa, bao bì Vinh từ một xí nghiệp nhỏ khi mới thành lập. Trải qua gần 30 năm với bao thăng trầm cùng muôn vàn khó khăn, bằng bản lĩnh của người lính từng bước đã xây dựng nên một công ty phát triển bền vững, uy tín không những đối với khách hàng trong nước mà cả các đối tác nước ngoài; đời sống người lao động không ngừng được nâng cao.
Bế tắc rồi lại bế tắc … là thực trạng khi nhìn vào 4 dự án phân bón đầu tư nghìn tỷ đồng thua lỗ là Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) cách đây hơn 4 năm. Những quyết sách và tinh thần dám chịu trách nhiệm của người đứng đầu Chính phủ đã giúp các dự án dần vượt qua khó khăn và 'hồi sinh', từng bước đóng góp cho đất nước...
Nhờ được cơ cấu nợ, Đạm Hà Bắc và Đạm Ninh Bình, hai doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) thoát lỗ trong năm 2023 và quý I/2024.
Tập đoàn sẽ tập trung vào sản xuất một số nguyên liệu như Acid phosphoric để phục vụ cho ngành bán dẫn, cũng như hydro xanh hoặc các hóa chất cơ bản phục vụ cho các ngành công nghiệp khác.
Theo đại diện doanh nghiệp, để đẩy nhanh tăng trưởng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô; quan trọng nhất là ổn định lãi suất huy động và lãi suất cho vay.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, nhiều doanh nghiệp ghi nhận những tác động tích cực trong chính sách tiền tệ và mong muốn tiếp tục giảm lãi suất cho vay.
Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai là 3 đơn vị âm vốn chủ sở hữu, thua lỗ nhiều năm, dẫn đến tình trạng rất khó để thỏa mãn các yêu cầu về tín dụng để được cấp vốn. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại cũng đã tham gia vào việc hỗ trợ rất nhiều để cho 3 đơn vị này hoạt động ổn định, duy trì được dòng tiền.
2 tháng đầu năm 2024, 3 đơn vị: Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai hoạt động ổn định và có lãi, công suất huy động sản xuất là hơn 90% công suất thiết kế.
Chủ tịch Tập đoàn Hóa chất cho biết Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai hoạt động ổn định, có lãi nhờ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) giảm lãi suất từ 11% về 8,55% và xóa lãi phạt trên lãi chậm trả...
Các doanh nghiệp ngành Công Thương mong các ngân hàng có những chính sách mới, có những gói tín dụng mới, gỡ khó nhằm phục hồi sản xuất, xuất khẩu.
Việt Nam và Trung Quốc phát huy hiệu quả cơ chế đàm phán, nỗ lực kiểm soát và giải quyết tốt hơn bất đồng trên biển theo nguyên tắc tuần tự tiệm tiến, dễ trước khó sau.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc mở rộng nhập khẩu hàng hóa, nông thủy sản của Việt Nam, tạo điều kiện sớm thành lập các Văn phòng Xúc tiến Thương mại Việt Nam tại Hải Khẩu, Thành Đô và Nam Kinh.
Đoàn công tác của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam vừa đến thăm và chúc Tết 3 đơn vị Công ty CP Phân lân Ninh Bình, Công ty CP Bình Điền Ninh Bình và Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình.
Đây là yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh tại hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 của Tập đoàn Công nghiệp Than, Khoáng sản Việt Nam (TKV) ngày 12/1.
Sứ mệnh việc lớn, việc khó, việc mới của doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm.
Vinachem vừa công bố đã trả khoản nợ gốc và lãi 340 triệu USD cho Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc (China Eximbank) mà trước đó Vinachem đã vay để triển khai dự án xây dựng nhà máy điện đạm Ninh Bình vào năm 2008.
Bó buộc trong 'chiếc áo' cơ chế khiến hoạt động của nhiều doanh nghiệp nhà nước không hiệu quả và rất khó khăn…
Lãnh đạo Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC, tên cũ Vinalines) đã hé lộ những kết quả tích cực trong hành trình 5 năm có sự đồng hành của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước.
Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ cùng đoàn công tác Việt Nam vừa có cuộc làm việc tại Bắc Kinh bàn về nhiều nội dung hợp tác Việt - Trung
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam đề nghị Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi để sớm mở Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Trùng Khánh.
Công ty TNHH Giám định Bảo Định tại TP.HCM thông báo thanh lý 17.366 bao phân ure Ninh Bình bị ướt, khối lượng 677,92 tấn tại kho cảng Bourbon, Bến Lức, Long An.
Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ 'đối tượng không chịu thuế VAT' như Luật số 71 hiện hành, sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Lý do là các doanh nghiệp 'sản xuất phân bón trong nước' kiến nghị: chính sách không áp thuế VAT từ năm 2015 đang gây ra nhiều khó khăn cho họ.
Có tên trong danh sách 19 tập đoàn, tổng công ty chuyển về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2018, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) lúc đó mang theo 4 'gánh nặng' là những doanh nghiệp, với những dự án triệu USD nhưng làm ăn bết bát, thua lỗ kéo dài... PLVN đã trao đổi với ông Phùng Quang Hiệp - Tổng Giám đốc Vinachem về 5 năm nỗ lực hồi sinh các dự án để vơi đi những món nợ khủng.
Sản xuất ure trong nước đã dư thừa, trong khi thuế xuất khẩu ure vẫn là 5%. Doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước kiến nghị giảm thuế xuất khẩu.
Có tên trong danh sách 19 Tập đoàn, Tổng công ty về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2018, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) lúc đó mang theo 4 'gánh nặng' là những doanh nghiệp, với những dự án triệu USD nhưng làm ăn bết bát và thua lỗ kéo dài... PLVN trao đổi với ông Phùng Quang Hiệp - Tổng Giám đốc Vinachem về 5 năm nỗ lực hồi sinh các dự án để vợi đi những món nợ khủng.
Hóa chất được xác định là ngành công nghiệp nền tảng, trong đó ưu tiên phát triển ngành hóa chất thuộc danh mục các dự án công nghiệp khuyến khích đầu tư.
Hóa chất được xác định là ngành công nghiệp nền tảng, ưu tiên phát triển, thời gian qua Việt Nam đã và đang đẩy mạnh thu hút đầu tư về vốn, công nghệ trong lĩnh vực này. Một năm sau ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040 (Quyết định số 726/QĐ-TTG ngày 16/6/2022), bức tranh về thu hút đầu tư vào ngành hóa chất đã có nhiều thay đổi.
12 dự án thua lỗ ngành Công Thương đã có những chuyển biến tích cực, trong đó 3 dự án phân bón thuộc Vinachem đã sản xuất, kinh doanh có lãi.
Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, dự án yếu kém, chậm tiến độ của ngành công thương đang có những chuyển biến mới.