Vua Đạo Quang của nhà Thanh được biết đến là hoàng đế keo kiệt bậc nhất thời phong kiến. Ông chi tiêu cực hà tiện, ngay cả thèm ăn trứng gà cũng không mua.
Cách đây hơn 100 năm, nhà Thanh diệt vong. Dù vậy, lăng mộ của các hoàng đế nhà Thanh vẫn luôn có người trông nom. Vì sao lại vậy?
Trong suốt 276 năm chiều dài lịch sử của nhà Thanh, chỉ có 2 người giữ vị trí quyền lực hơn cả hoàng đế, kiến nghị còn có tác dụng và uy quyền hơn thánh chỉ.
Trên đỉnh mũ của các quan nhà Thanh có một một dải lông đuôi chim khổng tước. Nó được gọi là Hoa Linh và tượng trưng cho địa vị của người đội.
Tử Cấm Thành là một địa điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Bên trong hoàng cung tráng lệ này ẩn chứa nhiều bí ẩn khó giải. Trong số này có việc một con sư tử đá được cho là đem đến xui xẻo nên không ai dám lại gần hoặc chụp ảnh.
Gặp phải thứ này thì mọi công sức và tiền bạc coi như 'đổ xuống sông xuống bể'.
Sau khi nhóm chuyên gia làm sạch và rắc vôi khô lên phiến đá, một dòng chữ đã hiện ra rõ ràng.
Trước mắt vị khách tới hành hương buổi sáng hôm sau là rất nhiều xác người nằm la liệt. Tổng cộng hơn 140 người đã bỏ mạng trong một tai nạn kinh hoàng đêm ấy.
Riêng với con sư tử thứ 4 tính từ hướng nam của cây cầu, các hướng dẫn viên du lịch luôn khuyến cáo du khách phải tránh xa, không tự tiện chạm tay vào hoặc chụp ảnh cùng nó.
Hầu hết các Hoàng Đế đều có không ít phi tần và con cái, cho nên có thể nói rằng đa số vị vua thời phong kiến không lo lắng đến việc không có người kế vị, chỉ đau đầu trong vấn đề chọ người kế vị.
Không một ai dám tin vinh sủng của bà lại có thể thay đổi nhanh chóng đến vậy.
Trong 12 vị Hoàng đế nhà Thanh, Phổ Nghi là vị Hoàng đế duy nhất chết ở thân phận thường dân.
Trong 10 hoàng đế nhà Thanh vào lập đô ở Bắc Kinh, hầu hết đều băng hà vào cuối đông và đầu xuân, chưa ai vượt qua hết tháng Giêng.
Không một ai dám tin vinh sủng của bà lại có thể thay đổi nhanh chóng đến vậy.
Cuộc sống tiết kiệm quá mức của Hoàng đế Đạo Quang đã khiến đại thần và hậu phi bất mãn nhưng không ai dám phản đối.
Bà tin rằng mình sẽ nhanh chóng có được sự sủng ái của Hoàng đế nhưng thực tế lại nghiệt ngã hơn mình nghĩ.
Nhà Thanh là vương triều phong kiến cuối cùng của Trung Quốc. Đáng chú ý là các vị Hoàng đế của triều đại này đa phần băng hà vào mùa đông lạnh giá.
Không một ai dám tin vinh sủng của bà lại có thể thay đổi nhanh chóng đến vậy.
Dù ở trong cung cấm hàng chục năm nhưng Thường phi Hách Xá Lý thị sống rất vất vả.
Dù ở trong cung cấm hàng chục năm nhưng Thường phi Hách Xá Lý thị sống rất vất vả.
Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị là ái phi của Hoàng đế Đạo Quang dù nhỏ hơn ông đến 41 tuổi.
Những bức ảnh chụp gia tộc của một vị đại thần cuối triều Thanh - Lý Hồng Chương - có lẽ sẽ phần nào phản ánh được cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc khi xưa.
Mặc dù xuất thân chỉ tầm trung nhưng vì tài sắc vẹn toàn, nàng đã trở thành chân ái của Hoàng đế Gia Khánh.