Mẹ của một thủy thủ Mỹ đã khuyến khích con trai hợp tác với sĩ quan tình báo Trung Quốc, nói rằng một ngày nào đó anh ta có thể nhận được việc trong chính phủ Trung Quốc, cơ quan công tố Mỹ cho biết ngày 8/8.
Trong những ngày cuối tháng 6 vừa qua, Mỹ đã đạt được cột mốc quan trọng trong cuộc chiến chống phân biệt đối xử khi mang thai tại nơi làm việc với việc thực thi Luật Công bằng cho người lao động mang thai (PWFA). Luật liên bang mới này yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp 'tiện nghi hợp lý' cho người lao động đang mang thai và sau khi sinh, từ đó mở rộng các biện pháp bảo vệ cho hàng triệu cá nhân trên khắp đất nước.
Quan chức Trung Quốc cho rằng, các biện pháp trừng phạt đơn phương của Mỹ là trở ngại chính ngăn hai bên tiến tới hợp tác quân sự.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov trong cuộc họp báo ở Goa ngày 5/5/2023, đã ám chỉ rằng Ấn Độ có lợi cả đôi đường trong các giao dịch với Nga.
Theo hãng thông tấn Tass của Nga, quân đội Ấn Độ sẽ sớm thực hiện vụ bắn thử đầu tiên hệ thống tên lửa phòng không S-400 mà nước này mua từ Nga vài năm trước.
Ấn Độ vừa tiếp nhận trung đoàn S-400 thứ 3 mua từ Nga bất chấp những nỗ lực ngăn cản đến từ Mỹ.
Chính phủ Barbados đang tìm cách thay thế Đạo luật Chống lạm dụng máy tính (2005) bằng luật mới nhằm tăng cường chế tài đối với tội phạm mạng.
Là một phần của Đạo luật Phân bổ hợp nhất toàn diện năm 2023, Tổng thống Mỹ Biden gần đây đã ký phê chuẩn Luật Công bằng cho người lao động mang thai (PWFA) và văn bản này sẽ có hiệu lực từ 27.6.2023.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa ký dự luật chi tiêu 1.700 tỉ USD, bao gồm khoản viện trợ bổ sung cho Ukraine và các hạng mục chi tiêu khác trong nước.
Quốc hội Singapore vừa thông qua Đạo luật Tăng cường an toàn trực tuyến, trong đó cơ quan chức năng có quyền yêu cầu cho các nền tảng mạng xã hội phải xóa bỏ những nội dung xấu độc.
Trong cuộc đảo chính hôm 30/9 vừa qua ở Burkina Faso, hình ảnh một số người biểu tình đốt cờ Pháp trong khi số khác vẫy cờ Nga được xem là minh chứng cho một cuộc chiến giữa Moscow - phương Tây đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp lục địa châu Phi.
Philippines xác nhận đã hủy hợp đồng mua 16 trực thăng vận tải Mi-17 do Nga chế tạo và đang tìm cách lấy lại khoản thanh toán trước cho thương vụ hàng trăm triệu USD này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đang khiến Mỹ và các đồng minh thất vọng khi phản đối việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO.
Trang ORF ngày 15/4 đăng bài viết của Giáo sư Harsh V. Pant* phân tích về mức độ sâu sắc của cam kết Mỹ-Ấn Độ qua cuộc đối thoại 2+2 và các động lực của mối quan hệ này trong bối cảnh hiện nay.
Ngành công nghiệp quốc phòng Nga bất định khi bị phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt, trong khi Trung Quốc đang nỗ lực lấp đầy khoảng trống của Moscow trên thị trường vũ khí toàn cầu.
Để phản ứng với chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine, Liên minh châu Âu có thể xem xét áp đặt các biện pháp trừng phạt thứ cấp dưới hình thức cấm vận xuất khẩu vũ khí từ Nga.
Đối thoại Mỹ-Ấn 2+2 chứng kiến hợp tác song phương ngày một sâu sắc trên nhiều lĩnh vực, dù còn đó khác biệt về lập trường trong xung đột Nga-Ukraine.
Bài báo đăng trên trang Deutsche Welle (DW) ngày 5/4 lý giải nguyên nhân đằng sau việc các nước Đông Nam Á tiếp tục mua vũ khí của Nga.
Iran đã bắt đầu tiếp thị hệ thống phòng không tầm xa phát triển trong nước để xuất khẩu, cụ thể là một biến thể của hệ thống Bavar-373 có tên AD-200.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Biden đã thực hiện một số bước đi táo bạo để trao quyền cho các đồng minh và đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, mục tiêu của Washington là gì và những cam kết liệu có sớm được hiện thực hóa?
Chính quyền Mỹ đang căng thẳng trong quan hệ với Ấn Độ do Ấn Độ từ chối tham gia chiến dịch cô lập Nga.
Quốc gia vùng Nam Á - Ấn Độ có quan hệ chặt chẽ với Nga về kinh tế và quốc phòng đang trở nên 'khó xử' trong việc phải chọn lập trường lên tiếng phản đối hành động hiện nay của Nga ở Ukraine.
Chỉ trong đầu tháng 2, Bộ Quốc phòng Indonesia đã cho công bố hai hợp đồng mua sắm chiến đấu cơ 'khủng' với giá trị ước tính lên đến gần 22 tỷ USD.
Angelina Jolie có tới 6 người con, cả con nuôi và con đẻ. Mỗi một thành viên cô đều có cách quan tâm rất đặc biệt.
Ấn Độ đã bắt đầu triển khai trung đoàn tên lửa đất đối không S-400 Triumf đầu tiên mua của Nga – Hãng tin Hindustan Times cho biết hôm nay (17/1).
Lực lượng Không quân Ấn Độ có thể sẽ hoàn thành việc triển khai tổ hợp tên lửa đầu tiên của Hệ thống tên lửa S-400 Triumf tại một căn cứ không quân ở bang Punjab vào tháng Hai tới.
Quân đội Ấn Độ sẽ triển khai những tổ hợp tên lửa phòng không S-400 đầu tiên nhận của Nga tại các căn cứ không quân ở bang Punjab nằm gần biên giới Pakistan.
Hãng PTI dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, Lực lượng Không quân Ấn Độ có thể sẽ hoàn thành việc triển khai tổ hợp tên lửa đầu tiên của Hệ thống tên lửa S-400 Triumf tại một căn cứ không quân ở bang Punjab vào tháng Hai tới.
Indonesia từ bỏ thương vụ mua tiêm kích Su-35S trị giá hơn 1,1 tỷ USD với Nga, chuyển sang lựa chọn máy bay F-15EX của Mỹ hoặc Rafale Pháp.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 23.12 đã ký ban hành luật cấm hàng hóa nhập khẩu từ Tân Cương vì cáo buộc lao động cưỡng bức tại khu vực này.
Đối với nhiều nhà quan sát, tình trạng quan hệ hiện tại giữa Mỹ và Nga dường như là nghịch lý.
Cuộc gặp tuần trước giữa ông Modi và ông Putin đã cho thấy hai bên muốn giữ mối quan hệ thân thiết, điều này có thể sẽ khiến Mỹ và Trung Quốc phải quan ngại.
Tổng thống Nga Putin đưa ra lời ca ngợi Ấn Độ là đại cường quốc vào hôm 6/12, khi ông tới New Delhi để củng cố quan hệ quân sự và năng lượng với đồng minh truyền thống của mình.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết nước này đã bắt đầu nhận bàn giao hệ thống phòng không S-400 đặt mua từ Nga trong tháng 12 này.
New Delhi xác nhận Nga đã bắt đầu chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 đến Ấn Độ bất chấp phản ứng dữ dội từ Mỹ.
Theo RIA, Nga sẵn sàng cùng đối tác Thổ Nhĩ Kỳ phát triển chiến đấu cơ thế hệ 5 để bù đắp vào chỗ trống do F-35 để lại.
Truyền thông Nga dẫn lời ông Dmitry Shugayev, người đứng đầu cơ quan hợp tác quân sự Nga cho biết, Nga đã bắt đầu cung cấp các hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Ấn Độ.
Ấn Độ bắt đầu nhận bàn giao từ Nga hệ thống phòng không S-400 bất chấp các cảnh báo trừng phạt từ Mỹ. Theo các nguồn tin quân sự, quốc gia Nam Á này sẽ chính thức vận hành hệ thống S-400 kể từ tháng 1 hoặc tháng 2/2022. Hiện các phụ kiện của hệ thống phòng không này đã có mặt ở Ấn Độ.
Nga khởi động tiến trình bàn giao các hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 cho Ấn Độ ngay trước thềm chuyến thăm New Delhi của Tổng thống Vladimir Putin.
Theo Thời báo châu Á (Asia Times), Ấn Độ đang tiếp tục mối quan hệ tích cực với Mỹ trong khi Nga có thể giúp Delhi tăng cường tương tác trong vấn đề ở Afghanistan.
Thổ Nhĩ Kỳ dự tính sẽ đòi bồi thường khi bị Mỹ loại khỏi chương trình phát triển tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ dẫn đầu.
Có nhiều lý do khiến thỏa thuận vũ khí của Ấn Độ với Nga trở thành 'cơn đau đầu' của Tổng thống Mỹ Joe Biden.