Đối với nhiều nhà quan sát, tình trạng quan hệ hiện tại giữa Mỹ và Nga dường như là nghịch lý.
Cuộc gặp tuần trước giữa ông Modi và ông Putin đã cho thấy hai bên muốn giữ mối quan hệ thân thiết, điều này có thể sẽ khiến Mỹ và Trung Quốc phải quan ngại.
Tổng thống Nga Putin đưa ra lời ca ngợi Ấn Độ là đại cường quốc vào hôm 6/12, khi ông tới New Delhi để củng cố quan hệ quân sự và năng lượng với đồng minh truyền thống của mình.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết nước này đã bắt đầu nhận bàn giao hệ thống phòng không S-400 đặt mua từ Nga trong tháng 12 này.
New Delhi xác nhận Nga đã bắt đầu chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 đến Ấn Độ bất chấp phản ứng dữ dội từ Mỹ.
Theo RIA, Nga sẵn sàng cùng đối tác Thổ Nhĩ Kỳ phát triển chiến đấu cơ thế hệ 5 để bù đắp vào chỗ trống do F-35 để lại.
Truyền thông Nga dẫn lời ông Dmitry Shugayev, người đứng đầu cơ quan hợp tác quân sự Nga cho biết, Nga đã bắt đầu cung cấp các hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Ấn Độ.
Ấn Độ bắt đầu nhận bàn giao từ Nga hệ thống phòng không S-400 bất chấp các cảnh báo trừng phạt từ Mỹ. Theo các nguồn tin quân sự, quốc gia Nam Á này sẽ chính thức vận hành hệ thống S-400 kể từ tháng 1 hoặc tháng 2/2022. Hiện các phụ kiện của hệ thống phòng không này đã có mặt ở Ấn Độ.
Nga khởi động tiến trình bàn giao các hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 cho Ấn Độ ngay trước thềm chuyến thăm New Delhi của Tổng thống Vladimir Putin.
Theo Thời báo châu Á (Asia Times), Ấn Độ đang tiếp tục mối quan hệ tích cực với Mỹ trong khi Nga có thể giúp Delhi tăng cường tương tác trong vấn đề ở Afghanistan.
Thổ Nhĩ Kỳ dự tính sẽ đòi bồi thường khi bị Mỹ loại khỏi chương trình phát triển tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ dẫn đầu.
Có nhiều lý do khiến thỏa thuận vũ khí của Ấn Độ với Nga trở thành 'cơn đau đầu' của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ lo ngại việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống phòng không S-400 của Nga, đồng thời đe dọa sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung nếu Ankara ký kết thỏa thuận mới với Moscow.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Theo lãnh đạo Bộ Quốc phòng Iran, phiên bản mới nhất của hệ thống phòng không Bavar-373 còn hiệu quả hơn cả hệ thống phòng không S-400 Triumf do Nga sản xuất.
Thứ trưởng Quốc phòng Iran cho biết một phiên bản Bavar-373 có sức mạnh 'ngang bằng hoặc hơn' hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga sắp được trình làng.
Theo lãnh đạo Bộ Quốc phòng Iran, phiên bản mới nhất của hệ thống phòng không Bavar-373 còn hiệu quả hơn cả hệ thống phòng không S-400 Triumf do Nga sản xuất.
Tín hiệu tích cực từ hội nghị thượng đỉnh giữa hai lãnh đạo Nga-Mỹ trong tháng này được đánh giá sẽ nâng cao hy vọng cho Ấn Độ.
Ngày 14/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hội đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan bên lề Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở thủ đô Brussels, Bỉ.
Rafales của Pháp đã đánh bại Su-35 của Nga, trong hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu giai đoạn 2 cho Ai Cập; Rafale của Pháp giành được hợp đồng không phải do có nhiều tính năng vượt trội, mà chính là sự giúp sức của đồng minh Mỹ.
Ngày 21-4, Hạ viện Mỹ đã thông qua Đạo luật Chống phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc quốc gia (NO BAN) với 218 phiếu thuận và 208 phiếu chống.
Hôm 6-4, Reuters đưa tin Nga và Ấn Độ đang thảo luận về khả năng sản xuất 'bổ sung' thiết bị quân sự của Nga tại Ấn Độ. Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết tại New Delhi.
Hợp tác Thổ Nhĩ Kỳ-Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, nhất là khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo sẽ trừng phạt cơ quan quản lý ngành công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ cùng 4 quan chức cấp cao, vì 'các quan hệ' với lĩnh vực quốc phòng và tình báo Nga.
Hợp tác giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, đặc biệt khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Đường ống TurkStream đánh dấu mốc đầu tiên kể từ khi cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga cho Thổ Nhĩ Kỳ và châu Âu vào ngày 8-1-2020. Trong đánh giá chung về năm đầu tiên đi vào hoạt động, TurkStream được coi là một thành công cho cả Thổ Nhĩ Kỳ và Nga.
Ngày 19/3, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ kéo dài 3 ngày. Ông Austin là bộ trưởng đầu tiên trong chính quyền của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden đến thăm Ấn Độ.
Án mạng chấn động là vụ việc mới nhất trong số hàng loạt trường hợp tấn công nhằm vào phụ nữ, đòi hỏi các cơ quan chức năng của Anh phải có biện pháp tốt hơn để bảo vệ nữ giới.
Thổ Nhĩ Kỳ nói sự bất hòa của Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ xoay quanh việc Ankara mua hệ thống S-400 của Nga có thể mang lại kết quả bất ngờ và không dễ chịu cho Mỹ.
Ngày 29-1, tức 3 ngày trước thời hạn chót (1-2) mà Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế (FATF) đưa ra, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã ký Đạo luật Chống rửa tiền nhằm trao thêm quyền cho Hội đồng Chống rửa tiền (AMLC) trong việc áp đặt các biện pháp trừng phạt tài chính có mục tiêu chống lại các tổ chức tội phạm, khủng bố.
Tuyên bố trên vừa được Bộ trưởng Bộ Bảo vệ Môi trường và An toàn Hạt nhân Đức Svenja Schulze đưa ra khi nói về việc xây dựng tuyến đường ống khí đốt của Nga.