Hôm 6-4, Reuters đưa tin Nga và Ấn Độ đang thảo luận về khả năng sản xuất 'bổ sung' thiết bị quân sự của Nga tại Ấn Độ. Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết tại New Delhi.
Hợp tác Thổ Nhĩ Kỳ-Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, nhất là khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo sẽ trừng phạt cơ quan quản lý ngành công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ cùng 4 quan chức cấp cao, vì 'các quan hệ' với lĩnh vực quốc phòng và tình báo Nga.
Hợp tác giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, đặc biệt khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Đường ống TurkStream đánh dấu mốc đầu tiên kể từ khi cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga cho Thổ Nhĩ Kỳ và châu Âu vào ngày 8-1-2020. Trong đánh giá chung về năm đầu tiên đi vào hoạt động, TurkStream được coi là một thành công cho cả Thổ Nhĩ Kỳ và Nga.
Ngày 19/3, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ kéo dài 3 ngày. Ông Austin là bộ trưởng đầu tiên trong chính quyền của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden đến thăm Ấn Độ.
Án mạng chấn động là vụ việc mới nhất trong số hàng loạt trường hợp tấn công nhằm vào phụ nữ, đòi hỏi các cơ quan chức năng của Anh phải có biện pháp tốt hơn để bảo vệ nữ giới.
Thổ Nhĩ Kỳ nói sự bất hòa của Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ xoay quanh việc Ankara mua hệ thống S-400 của Nga có thể mang lại kết quả bất ngờ và không dễ chịu cho Mỹ.
Ngày 29-1, tức 3 ngày trước thời hạn chót (1-2) mà Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế (FATF) đưa ra, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã ký Đạo luật Chống rửa tiền nhằm trao thêm quyền cho Hội đồng Chống rửa tiền (AMLC) trong việc áp đặt các biện pháp trừng phạt tài chính có mục tiêu chống lại các tổ chức tội phạm, khủng bố.
Tuyên bố trên vừa được Bộ trưởng Bộ Bảo vệ Môi trường và An toàn Hạt nhân Đức Svenja Schulze đưa ra khi nói về việc xây dựng tuyến đường ống khí đốt của Nga.
Công ty Bilfinger SE của Đức đã quyết định không tham gia vào việc thực hiện dự án Nord Stream 2 do bị Mỹ đe dọa trừng phạt, tờ Bild đưa tin hôm thứ Ba 19/1 có tham khảo bức thư của công ty.
Mỹ đã thông báo cho các đồng minh châu Âu về kế hoạch trừng phạt tàu Fortuna của Nga, có liên quan đến việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 từ Nga đến Đức, nhật báo kinh doanh Đức Handelsblatt đưa tin hôm thứ Hai 18/1.
Đường ống TurkStream, dự án quan trọng đối với cả Thổ Nhĩ Kỳ và Nga, đánh dấu lễ kỷ niệm lần đầu tiên kể từ khi nó cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga cho Thổ Nhĩ Kỳ và Châu Âu vào ngày 8 tháng 1 năm 2020.
Thổ Nhĩ Kỳ đang lĩnh nhiều vết thương đau đớn nhưng dường như vẫn không chịu từ bỏ 'cuộc tình ngang trái' với Nga.
Nếu Mỹ thúc ép Ấn Độ rút khỏi thương vụ S-400 của Nga, Pakistan có thể trở thành khách hàng tiềm năng.
S-400 được coi là thương vụ chưa từng có trong lịch sử, nhưng đến lúc này chính người Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không hiểu họ mua hệ thống phòng không Nga để làm gì.
Các đồng minh Tổng thống Trump đưa ra nhiều đề xuất táo bạo nhằm lật ngược kết quả bầu cử nhưng hầu hết không khả thi và mang hệ lụy nguy hiểm.
Mối quan hệ Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ giống như một cặp vợ chồng già hay cãi vã nhưng không ai cho rằng họ sẽ ly hôn.
Trong lùm xùm trừng phạt S-400, Nga vẫn là quốc gia có lợi nhất khi Thổ Nhĩ Kỳ có thể rời NATO và mua thêm máy bay của nước này.
Về việc làm thế nào để vượt qua đòn trừng phạt S-400 của Mỹ, dường như không có giải pháp dễ dàng nào trong tầm tay Thổ Nhĩ Kỳ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 14-12 đã công bố các lệnh trừng phạt nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến việc nước này mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 14/12 đã áp trừng phạt với 4 quan chức và Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng (SSB) Thổ Nhĩ Kỳ, một cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm tăng cường an ninh quốc gia và quản lý việc cung cấp công nghệ quân sự, do Ankara mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Washington bắt đầu áp đặt lệnh trừng phạt đối với quan chức Ban Thư ký Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan việc Ankara mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Mỹ ngày 14/12 đã áp đặt các biện pháp trừng phạt được công bố trước đó đối với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến việc Ankara mua hệ thống phòng không S-400 của Nga, làm phức tạp thêm mối quan hệ vốn đã căng thẳng giữa hai đồng minh NATO.
Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ đối đầu với Nga trên nhiều mặt trận ở Syria, Libya thì phương Tây chỉ mải mê trách móc và dọa dẫm trừng phạt đồng minh.
Bất chấp sự phản đối của Mỹ, Nga vẫn thu được hàng tỷ USD từ những hợp đồng bán vũ khí cho khách hàng, trong đó có cả thành viên NATO.
Một khi Joe Biden lên nắm quyền, dường như số phận của Ankara và S-400 sẽ được định đoạt.
CNN dự báo việc ông Donald Trump sa thải Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper chỉ là khởi đầu cho chuỗi ngày hỗn loạn.
Kết quả bầu cử Tổng thống tranh cãi và nguy cơ bất ổn xã hội sẽ đặt quốc hội, tòa án và quân đội Mỹ vào tình thế khó xử.