Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tin tưởng vào những nỗ lực ngoại giao của chính quyền sắp tới của ông Donald Trump sẽ giúp chấm dứt cuộc xung đột tại Trung Đông và Ukraine.
Khi nỗ lực hòa giải giữa Thổ Nhĩ Kỳ và đảng Công nhân người Kurd (PKK) đang đạt được động lực mới với đề xuất trả tự do cho thủ lĩnh Abdullah Ocalan, thì vụ khủng bố tại Ankara hôm 23/10 lại phá hỏng tất cả. Những viên đạn của các chiến binh PKK không chỉ làm chết 5 người Thổ Nhĩ Kỳ, mà còn bắn vào chính tương lai của người Kurd.
Nhóm vũ trang thuộc đảng Công nhân người Kurd (PKK) ngày 25/10 đã nhận gây ra vụ tấn công vừa qua vào trụ sở Tập đoàn Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS) ở ngoại ô thủ đô Ankara, làm 5 người thiệt mạng và 22 người bị thương.
Thổ Nhĩ Kỳ đã tấn công các mục tiêu của Đảng Công nhân Người Kurd (PKK) ở miền Bắc Iraq và miền Bắc Syria sau khi cáo buộc PKK tấn công gây chết người tại một cơ sở hàng không ở Ankara.
Thổ Nhĩ Kỳ đang chấn động với vụ tấn công gây thương vong lớn nhằm vào trụ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không (TUSAS) gần thủ đô Ankara, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng và 22 người khác bị thương.
Thổ Nhĩ Kỳ đã nâng mức cảnh báo đe dọa lên màu cam tại tất cả các sân bay trong nước để phòng ngừa nguy cơ bị tấn công.
Thổ Nhĩ Kỳ đang chấn động với vụ tấn công gây thương vong lớn nhằm vào trụ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không gần thủ đô Ankara, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng và 22 người khác bị thương. Hiện chưa có tổ chức nào thừa nhận đứng sau vụ việc, song giới chức Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc vụ tấn công liên quan tới Đảng Công nhân người Kurd vốn bị liệt vào danh sách khủng bố ở nước này.
Tất cả các xe ôtô và hành khách ra vào các sân bay trên khắp Thổ Nhĩ Kỳ đều được nhân viên an ninh kiểm tra kỹ lưỡng để phòng ngừa nguy cơ bị tấn công sau vụ xả súng gây nhiều thương vong ở Ankara.
Báo Huttiyet của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 24/10 đưa tin, chính quyền nước này đã nâng mức cảnh báo đe dọa lên 'màu cam' tại tất cả các sân bay trong nước để phòng ngừa nguy cơ bị tấn công sau vụ xả súng gây nhiều thương vong ở Ankara. Theo đó, các xe ô tô và hành khách vào sân bay đều được nhân viên an ninh kiểm tra kỹ lưỡng.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã cáo buộc đảng Công nhân người Kurd (PKK), tổ chức bị cấm hoạt động ở Thổ Nhĩ Kỳ, đứng sau vụ tấn công chết người tại trụ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ TUSAS ở thủ đô Ankara.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đã ném bom 32 mục tiêu thuộc Đảng Công nhân người Kurd (PKK) và các đồng minh của đảng này để trả đũa vụ tấn công chết người vào Ankara hôm 23/10.
Thổ Nhĩ Kỳ xác nhận tiến hành đợt không kích quy mô lớn nhắm vào 32 mục tiêu PKK ở khu vực biên giới Iraq-Syria để đáp trả vụ tấn công khủng bố trước đó ở Ankara.
Đã có ít nhất 5 người thiệt mạng trong vụ tấn công khủng bố ngày 23/10 nhằm vào công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS), gần thủ đô Ankara.
5 người đã thiệt mạng và 22 người khác bị thương trong một cuộc tấn công vào trụ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ, nằm gần thủ đô Ankara. Chính phủ cáo buộc Đảng Công nhân người Kurd đã thực hiện các cuộc tấn công.
Hai tay súng vũ trang xâm nhập trụ sở Tập đoàn quốc phòng TAI, xả súng và gây ra các vụ nổ tại đây.
Một vụ tấn công khủng bố chết người xảy ra tại Tập đoàn Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS) ở ngoại ô thủ đô Ankara đã khiến hàng chục người thương vong.
Ngày 23/10, Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler cáo buộc đảng Công nhân người Kurd (PKK) - tổ chức bị cấm hoạt động - đứng sau vụ tấn công chết người tại trụ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TAI, hay còn gọi là TUSAS) ở Thủ đô Ankara.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 23-10 cho biết đã tấn công vào các mục tiêu của lực lượng đảng Công nhân người Kurd (PKK) tại Iraq và Syria.
Hôm qua (23/10), tại trụ sở công ty Công nghiệp hàng không Thổ Nhĩ Kỳ đã xảy ra vụ tấn công bằng súng làm 5 người chết và 22 người bị thương.
Cuộc tấn công nhắm vào công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng TUSAS trong khi hàng nghìn nhân viên đang có mặt tại công ty.
Vụ tấn công nhằm vào các cơ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS) ở Ankara khiến 5 người bị chết và 22 người khác bị thương.
Thổ Nhĩ Kỳ đã tấn công các mục tiêu của Đảng Công nhân Người Kurd (PKK) ở miền Bắc Iraq và miền Bắc Syria sau khi cáo buộc PKK tấn công gây chết người tại một cơ sở hàng không ở Ankara.
Hai kẻ tấn công đã giết chết năm người và làm bị thương 22 người khác trong vụ tấn công khủng bố nhằm vào trụ sở tập đoàn quốc phòng Turkish Aerospace Industries (TUSAS) của Thổ Nhĩ Kỳ.
Các quan chức chính phủ cho biết, những kẻ vũ trang đã tiến hành một cuộc tấn công 'khủng bố' chết người nhằm vào Tập đoàn Hàng không vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS) gần thủ đô Ankara.
Một vụ tấn công gây thương vong đã xảy ra tại trụ sở của tập đoàn Công nghiệp Hàng không Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS) gần thủ đô Ankara trong ngày 23/10.
Ngày 23-10, hai kẻ tấn công đã giết chết 5 người và làm 22 người khác bị thương trong vụ tấn công khủng bố tại trụ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS).
Hai kẻ tấn công đã giết chết 5 người và làm bị thương 22 người khác vào thứ Tư trong vụ việc mà Thổ Nhĩ Kỳ gọi là cuộc tấn công khủng bố tại trụ sở Tập đoàn Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ.
Vụ tấn công diễn ra vào thời điểm đổi ca bên trong trụ sở tập đoàn TUSAS làm ít nhất 4 người thiệt mạng và 14 người khác bị thương.
Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, 5 người đã thiệt mạng và 22 người khác bị thương trong vụ tấn công xảy ra hôm qua (23/10) tại trụ sở Tập đoàn Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ xác nhận đã xảy ra một vụ tấn công khủng bố nhằm vào các cơ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS) ở Ankara khiến 4 người bị chết và 14 người khác bị thương.
Thổ Nhĩ Kỳ tấn công các mục tiêu của đảng Công nhân người Kurd (PKK) sau vụ xả súng tại tập đoàn hàng không vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ khiến 5 người chết, 22 người bị thương.
Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Điển sẽ tổ chức cuộc họp đầu tiên vào 18/9 để giải quyết một hiệp ước an ninh mà hai bên đã nhất trí trước đó nhằm đảm bảo Ankara chấp thuận đơn của Stockholm xin gia nhập NATO.
Đài truyền hình Ahaber ngày 30/8 đưa tin, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giữ chiến binh tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) chuẩn bị tấn công khủng bố ở Istanbul bằng thuốc nổ.
Mỹ đang kêu gọi Thổ Nhĩ Kỳ và các đồng minh của Iran thuyết phục Tehran giảm căng thẳng ở Trung Đông sau vụ ám sát một nhân vật cấp cao của Hamas.
Lực lượng an ninh Thổ Nhĩ Kỳ tập kích nơi trú ẩn của các tay súng người Kurd ở miền đông nước này, trong khi đẩy mạnh triển khai chiến dịch Claw-Lock ở Iraq và Syria.
Lực lượng Hezbollah ở Lebanon và Houthi ở Yemen đã sử dụng những cảnh quay bằng máy bay không người lái (UAV) như một công cụ đắc lực trong hoạt động giám sát cơ sở của các nước trong khu vực Trung Đông.
Một thập kỷ sau cuộc nổi dậy của nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, các thành viên của cộng đồng Yazidi đã dần trở về nhà của họ ở Sinjar, tỉnh Nineveh, miền Bắc Iraq. Nhưng nhiều người không thấy tương lai ở đó. Họ không có tiền để xây dựng lại những ngôi nhà bị phá hủy. Mạng lưới nước, cơ sở y tế và trường học, thậm chí cả các đền thờ tôn giáo vẫn chưa được xây dựng lại.
Tổng thống Syria cho biết 2 bên đều thể hiện những dấu hiệu tích cực trong việc hàn gắn quan hệ, song thừa nhận chưa thấy kết quả cụ thể vì chưa đạt được sự thống nhất về 'ý chí chính trị.'
Bộ Ngoại giao Syria hoan nghênh 'các quốc gia thân thiện và hữu nghị' đã có những nỗ lực chân thành hàn gắn mối quan hệ Syria-Thổ Nhĩ Kỳ, đề cập đến việc rút lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ khỏi lãnh thổ Syria.
Ngày 13/7, AFP đưa tin, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố sắp kết thúc hoạt động của lực lượng nước này chống lại các chiến binh thuộc đảng Công nhân người Kurd ở miền Bắc Iraq và Syria.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 13/7 tuyên bố, quân đội nước này sẽ sớm chấm dứt các chiến dịch nhằm vào các chiến binh Đảng Công nhân người Kurd (PKK) ở miền Bắc Iraq và Syria.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho rằng, không có lý do gì duy trì mối quan hệ thù dịch với láng giềng.
Sau khi nổ ra cuộc nội chiến ở Syria vào tháng 3/2011, quan hệ giữa nước này với Thổ Nhĩ Kỳ trở nên căng thẳng.
Tiếp tục chiến dịch tấn công chống khủng bố được đẩy mạnh từ nhiều năm qua, giới chức Thổ Nhĩ Kỳ hôm nay tuyên bố bắt giữ thêm 41 người tinh nghi có liên hệ với tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngày 22/4, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã đến thủ đô Baghdad trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên tới Iraq kể từ năm 2011 và gặp Thủ tướng nước chủ nhà Mohammed Shia Al Sudani.
Thủ tướng Iraq Mohammed Shia Al Sudani khẳng định việc ký kết thỏa thuận khung chiến lược là lộ trình cho sự hợp tác chiến lược và bền vững trên mọi lĩnh vực giữa Iraq và Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức lần đầu tiên sau hơn 1 thập niên của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đến quốc gia láng giềng Iraq bắt đầu hôm nay (22/4), lãnh đạo hai nước thống nhất sẽ đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong đó có an ninh và chống khủng bố.
Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến triển khai các hệ thống phòng không S-400 mua từ Nga tới biên giới giữa Thổ Nhĩ Kỳ với Iraq vào cuối tháng này, đài RT dẫn lại thông tin từ truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ cho hay.