Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẽ can thiệp nếu Syria đối mặt nguy cơ tan rã, sau khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ tháng trước.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ sẽ can thiệp nếu Syria đối mặt nguy cơ tan rã sau khi chính quyền Tổng thống Bashar Assad bị lật đổ vào tháng trước.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cảnh báo rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không khoan nhượng trong việc ngăn chặn bất kỳ nguy cơ chia cắt nào đối với Syria và sẵn sàng can thiệp khi cần thiết.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cảnh báo rằng Ankara sẽ can thiệp vào Syria nhằm bảo vệ sự toàn vẹn của nước láng giềng.
Ngày 6/1, chính quyền lâm thời ở Syria đã đàm phán với đại diện của Đảng Công nhân người Kurd (PKK) tại nước này, yêu cầu họ giải giáp vũ khí.
Tổ chức giám sát nhân quyền Syria (SOHR) hôm qua (5/1) cho biết, hơn 100 chiến binh đã thiệt mạng trong những ngày qua ở miền Bắc Syria, do các cuộc giao tranh giữa các nhóm được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn và lực lượng người Kurd ở Syria.
Tổ chức giám sát nhân quyền Syria (SOHR) cho biết, một chiếc xe gắn bom đã phát nổ tại trung tâm thị trấn Manbij ở miền Bắc Syria.
Trang Euronews đưa tin Lực lượng dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo vừa phát động đợt phản công chống lại quân đội quốc gia Syria (SNA) được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn để giành lại một số khu vực gần biên giới phía bắc đất nước.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ hôm 25-12 thông báo quân đội nước này đã tiêu diệt 21 tay súng người Kurd ở miền Bắc Syria và Iraq.
Ngày 24/12, giới chức Thổ Nhĩ Kỳ cho hay 11 người đã thiệt mạng trong một vụ nổ tại nhà máy sản xuất thuốc nổ và đạn dược ở làng Kavakli, huyện Karesi, tỉnh Balikesir.
Nhà cầm quyền trên thực tế của Syria – ông Ahmed al-Sharaa hôm 24/12 đã họp với các lực lượng vũ trang khác nhau tại nước này và thông báo đạt được sự đồng thuận về việc giải thể các nhóm này để hợp nhất về Bộ Quốc phòng.
Hãng thông tấn SANA đưa tin các nhóm vũ trang Syria đồng ý tự giải tán và sáp nhập vào lực lượng trực thuộc Bộ Quốc phòng nước này.
Các quốc gia khu vực và cộng đồng quốc tế đang tích cực hỗ trợ quá trình chuyển tiếp chính trị tại Syria nhằm tránh kịch bản hỗn loạn như đã xảy ra tại Libya hay Iraq.
Ngày 24/12, Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ Ali Yerlikaya cho biết trên 25.000 người Syria đã trở về nhà từ Thổ Nhĩ Kỳ kể từ khi diễn ra sự thay đổi quyền lực ở Damascus.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm qua (23/12) cho biết, lực lượng dân quân người Kurd (YPG) của Syria sẽ không có chỗ đứng trong tương lai của quốc gia Ả Rập này, đồng thời khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục các hoạt động nhằm chống lại lực lượng này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định quan điểm của nước này là bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Syria trong mọi hoàn cảnh, đồng thời cho biết sẵn sàng hỗ trợ người dân Syria.
Sự sụp đổ bất ngờ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad đem đến bước ngoặt cho cuộc nội chiến kéo dài gần 14 năm tại Syria. Song song với niềm vui là lo ngại về nguy cơ bất ổn sắp tới.
Thủ tướng Iraq Mohammed Shia' Al-Sudani mới đây đã nhấn mạnh tầm quan trọng của những nỗ lực chung để hỗ trợ Syria quản lý các vấn đề mà không can thiệp làm tổn hại đến chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước này.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ làm mọi điều cần thiết để bảo đảm an ninh nếu chính quyền chuyển tiếp ở Syria không thể giải quyết mối lo ngại của Ankara về lực lượng người Kurd
Năm thành viên Lực lượng Dân chủ Syria thiệt mạng trong các cuộc tấn công của lực lượng được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn vào TP Manbij, miền Bắc Syria.
Lực lượng người Kurd ở Syria vẫn gây ra mối đe dọa đối với khu vực biên giới phía Nam của Thổ Nhĩ Kỳ, theo đó, quân đội nước này tuyên bố tiếp tục hoạt động ở miền Bắc Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa tuyên bố Ankara sẽ không có lý do để can thiệp vào các nỗ lực chống khủng bố tại Syria nếu chính quyền mới tại Damascus có thể xử lý vấn đề này một cách thích hợp.
Đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc về Syria, ông Geir Pedersen, cảnh báo cuộc chiến ở đất nước này vẫn chưa chấm dứt dù Tổng thống Bashar al-Assad đã bị lật đổ.
Cuộc tranh cãi ngoại giao giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ đang gia tăng khi cả hai bên đều cáo buộc nhau về việc chiếm đóng lãnh thổ Syria. Tình hình này không chỉ làm gia tăng căng thẳng giữa hai quốc gia mà còn ảnh hưởng đến ổn định khu vực, khi cả hai bên đều có những lợi ích chiến lược tại Syria.
Theo một bài báo độc quyền từ Wall Street Journal công bố ngày 17-12, Các quan chức Mỹ bày tỏ lo ngại rằng Thổ Nhĩ Kỳ và các đồng minh dân quân đang chuẩn bị một cuộc tấn công quy mô lớn vào lãnh thổ Syria do lực lượng người Kurd được Mỹ hậu thuẫn kiểm soát.
Theo trang mạng moderndiplomacy.eu, việc nhiều nhóm vũ trang đang kiểm soát các khu vực địa lý khác nhau ở Syria dẫn đến rất khó dự đoán tương lai của đất nước Syria.
Máy bay chiến đấu Israel sẽ phải cảnh giác trước các hệ thống phòng không Thổ Nhĩ Kỳ, nhất là khi Ankara đã lên tiếng.
Chính biến Syria tiếp tục nóng khi Israel yêu cầu lực lượng chuẩn bị cho việc ở lại Syria lâu dài; Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ nhất trí về giải pháp cho Syria; Có tin Nga chuẩn bị máy bay rời khỏi Syria.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt được sự đồng thuận về phương án bình thường hóa tình hình ở Syria, đảm bảo nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) không thể trỗi dậy.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan hôm qua (13/12) tuyên bố, Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tại Thủ đô Damascus của Syria sẽ hoạt động trở lại vào hôm nay (14/12) và phái đoàn ngoại giao của nước này đang trên đường đến Syria.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã chờ đợi khoảnh khắc chính quyền ông Assad sụp đổ kể từ cuộc nổi dậy ở Syria năm 2011 và quyết tâm tận dụng cơ hội từ sự kiện này trước cuộc bầu cử năm 2028 của Thổ Nhĩ Kỳ.
Các phe phái Syria đang đẩy nhanh việc chuyển giao quyền lực, hướng tới hoàn thiện chính phủ chuyển tiếp. Tuy nhiên, đảm bảo lợi ích riêng của các nhóm tại Syria là điều không dễ dàng.
Ngày 12/12, Ngoại trưởng Mỹ Antonio Blinken đã đến Thổ Nhĩ Kỳ để đàm phán tập trung vào khía cạnh quan trọng trong việc thiết lập sự ổn định ở Syria.
Kiểm soát toàn bộ Syria là tham vọng lớn của Thổ Nhĩ Kỳ sau khi chính quyền Tổng thống al Assad sụp đổ.
Các Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) và Quân đội Quốc gia Syria (SNA) đã đạt được lệnh ngừng bắn ở thành phố Manbij, sau nhiều ngày giao tranh ác liệt.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 9/12, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), ông Filippo Grandi đã gửi thông điệp tới người dân Syria, kêu gọi bình tĩnh trong thời điểm xuất hiện thông tin cho rằng hàng triệu người tị nạn Syria đang cân nhắc khả năng hồi hương.
Các cuộc không kích đã diễn ra trên khắp Syria khi các nước tuyên bố bảo vệ lợi ích của họ tại quốc gia Trung Đông này sau sự sụp đổ đột ngột của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Iran và Thổ Nhĩ Kỳ lên tiếng sau loạt diễn biến nóng của cuộc nội chiến Syria, trong khi Israel có động thái đặc biệt sau nhiều năm.
Ngày 2/12, hãng thông tấn nhà nước Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin ông Yasar Cekik - một trong những chỉ huy địa phương quan trọng của Đơn vị Bảo vệ nhân dân người Kurd ở Syria (YPG) – mà chính quyền Ankara coi là một nhánh của đảng Công nhân người Kurd (PKK), đã thiệt mạng trong cuộc tấn công do Tổ chức Tình báo quốc gia (MIT) của nước này tiến hành ở Syria.
Bộ Ngoại giao Anh tuyên bố: 'Chế độ Assad đã tạo ra điều kiện cho sự leo thang hiện nay thông qua việc liên tục từ chối tham gia tiến trình chính trị và dựa vào sự hỗ trợ từ Nga và Iran.'
Theo Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria, các cuộc giao tranh dữ dội diễn ra gần thành phố al-Bab đã khiến 15 tay súng được Ankara hậu thuẫn thiệt mạng.
Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan, việc thiết lập các cuộc đối thoại với giới lãnh đạo Syria về các hoạt động xuyên biên giới sẽ giúp tạo ra một môi trường tốt hơn cho khu vực.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan kỳ vọng vào những nỗ lực ngoại giao của chính quyền sắp tới của ông Donald Trump sẽ giúp chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine và Trung Đông.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tin tưởng vào những nỗ lực ngoại giao của chính quyền sắp tới của ông Donald Trump sẽ giúp chấm dứt cuộc xung đột tại Trung Đông và Ukraine.
Khi nỗ lực hòa giải giữa Thổ Nhĩ Kỳ và đảng Công nhân người Kurd (PKK) đang đạt được động lực mới với đề xuất trả tự do cho thủ lĩnh Abdullah Ocalan, thì vụ khủng bố tại Ankara hôm 23/10 lại phá hỏng tất cả. Những viên đạn của các chiến binh PKK không chỉ làm chết 5 người Thổ Nhĩ Kỳ, mà còn bắn vào chính tương lai của người Kurd.