Hà Nội là một điểm đến mê hoặc du khách nước ngoài. Với những con phố rợp bóng cây xanh, hồ nước thơ mộng cùng sự giao thoa độc đáo giữa cái cũ và mới, Hà Nội xứng đáng nằm trong danh sách những thành phố hấp dẫn nhất thế giới.
Nhân dịp tham dự Tuần lễ cấp cao của Khóa 79 Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) diễn ra tại New York, ngày 24/9, đoàn Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu đã có các buổi làm việc với Đảng Cộng sản Mỹ.
Những người bạn tại Mỹ xúc động khi gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đã chia sẻ những tình cảm đặc biệt, sự ủng hộ Việt Nam qua các thời kỳ.
Gần 20 năm, ông là điệp viên quan trọng nhất của tình báo Liên Xô tại Hoa Kỳ và là cầu nối giữa Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô, gia đình Rosenberg và các nhà vật lý trong dự án hạt nhân của Mỹ. Nhưng bị chính các chiến hữu của mình phản bội, suốt phần đời còn lại ông lẩn tránh các cơ quan tình báo của cả hai siêu cường. Đây là câu chuyện có thật về điệp viên liên xô Joseph Katz, người trở thành nguyên mẫu của James Bond.
Trong các ngày qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden và lãnh đạo các đảng, các nước tiếp tục gửi thư, điện chúc mừng Chủ tịch nước Tô Lâm nhân dịp ông được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bầu giữ chức Tổng Bí thư.
Trong các ngày qua, lãnh đạo các đảng, các nước tiếp tục gửi thư, điện chúc mừng đồng chí Tô Lâm nhân dịp đồng chí được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bầu giữ chức Tổng Bí thư.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Dennis Francis bày tỏ lòng thương tiếc và gửi lời chia buồn sâu sắc nhất của cá nhân ông, cùng toàn thể ĐHĐ LHQ tới Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia quyến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc gửi lời chia buồn sâu sắc nhất của ông cùng toàn thể Đại hội đồng Liên hợp quốc tới Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia quyến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 26/7 (theo giờ Mỹ), Chủ tịch Đại hội đồng LHQ khóa 78 Dennis Francis đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 Dennis Francis ngày 26/7 đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc ở New York, Mỹ.
Sáng 25/7 (theo giờ địa phương), tại New York, Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, với sự tham dự của toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Phái đoàn và các cơ quan tại New York (Mỹ).
Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc đã đón tiếp hơn 50 đoàn đại biểu đến viếng, ghi sổ tang để bày tỏ lòng thành kính, tiếc thương và tri ân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc ngày 25/7 đã trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Sự kiện có sự tham dự của toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Phái đoàn và các Cơ quan tại New York.
Đại diện các cơ quan chính quyền Mỹ, các tổ chức, đoàn thể và các cơ quan đại diện ngoại giao tại Washington D.C., kiều bào... đã đến viếng và ký Sổ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Mỹ, trong các ngày từ 27 đến 29-6, đoàn đại biểu Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương đã có buổi làm việc với Đảng Cộng sản Mỹ.
Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường trao đổi thông tin, thúc đẩy hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với Đảng Cộng sản Mỹ.
Tại cuộc làm việc với lãnh đạo Đảng Cộng sản Mỹ, Bí thư Đảng ủy Khối các Cơ quan trung ương Nguyễn Văn Thể bày tỏ sự tri ân đối với sự ủng hộ của Đảng Cộng sản Mỹ dành cho Việt Nam trong suốt tiến trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Bí thư Đảng ủy Khối các Cơ quan TW Nguyễn Văn Thể và Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ nhất trí tiếp tục tăng cường trao đổi thông tin, thúc đẩy hợp tác giữa hai Đảng, tăng tình hữu nghị.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Mỹ, trong các ngày 27-29/6, Đoàn đại biểu Đảng ủy Khối các Cơ quan Trung ương do đồng chí Nguyễn Văn Thể, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối các Cơ quan Trung ương dẫn đầu đã có các buổi làm việc với Đảng Cộng sản Mỹ, Phái đoàn thường trực tại Liên hợp quốc (LHQ) và các cơ quan đại diện của Việt Nam tại New York. Đại sứ, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ Đặng Hoàng Giang cùng chủ trì, tham gia các cuộc làm việc.
Trong bài 'Nhân ngày kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ' đăng trên báo Nhân Dân số 3690 ra ngày 7/5/1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn'.
LTS: Ngày 10-5-1954, chỉ 3 ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, William Foster, Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ viết trên tờ Công nhân nhật báo: '... Giải phóng Điện Biên Phủ là thắng lợi trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh tự do và hòa bình thế giới'. Vậy thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào đối với các lực lượng đang đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc, thực dân ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và đã tác động đến chính sách quân sự của Mỹ ra sao? Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024), phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã trao đổi với một số chuyên gia, nhà khoa học nhằm làm sáng tỏ hơn những vấn đề trên.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Mỹ, trong các ngày 4 và 5-4, đoàn đại biểu Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Ngô Lê Văn, Phó trưởng ban Đối ngoại Trung ương dẫn đầu, đã có các cuộc gặp, làm việc với đại diện các tổ chức, phong trào cánh tả của Mỹ, trong đó có Đảng Cộng sản Mỹ. Cùng chủ trì cuộc gặp có Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc Đặng Hoàng Giang.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Mỹ, trong các ngày 4-5/4, Đoàn đại biểu Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Ngô Lê Văn, Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương dẫn đầu, đã có các cuộc gặp, làm việc với đại diện các tổ chức, phong trào cánh tả của Mỹ, trong đó có Đảng Cộng sản Mỹ. Cùng chủ trì cuộc gặp có Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Hoàng Giang.
Năm 2023 vừa qua được xem là năm của trí tuệ nhân tạo (AI), khi hàng loạt ứng dụng AI như chat, viết báo, vẽ tranh, thậm chí sáng tác nhạc trở nên phổ biến, và dường như có thể thay thế được cả con người.
Vassili Zarubin (còn có một tên gọi khác là Vasili Zubilin) là con trai của một công nhân đường sắt, sinh ra ở Moscow vào năm 1894. Trong suốt Thế chiến I, Zarubin phục vụ trong quân đội Nga tại mặt trận phía Đông.
Vassili Zarubin (còn có một tên gọi khác là Vasili Zubilin) là con trai của một công nhân đường sắt, sinh ra ở Moscow vào năm 1894. Trong suốt Thế chiến I, Zarubin phục vụ trong quân đội Nga tại mặt trận phía Đông. Là người ủng hộ cách mạng Nga, Zarubin đã chiến đấu trong Hồng quân thời Nội chiến Nga.
Bom tấn 'Oppenheimer' khắc họa thành công chân dung nhà khoa học sáng tạo ra bom nguyên tử. Song, tác phẩm không dễ xem và có thể gây khó hiểu với nhiều người.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Xuân Oanh, báo Tin tức xin trân trọng giới thiệu bài viết vào năm 2015 của tác giả Đỗ Lê Châu, con trai cả của nhạc sỹ Xuân Oanh.
Bài viết chia sẻ góc nhìn của ông Amiad Horowitz, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại Đảng Cộng sản Mỹ về trường phái 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam.
Quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam - Mỹ những năm qua đã phát triển mạnh mẽ, tích cực và toàn diện trên các lĩnh vực. Việt Nam coi trọng quan hệ với Mỹ và mong muốn tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác song phương vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển tại khu vực và trên thế giới.
Từ ngày 28-6 đến ngày 2-7, theo lời mời của Bộ Ngoại giao Mỹ, Đoàn đại biểu Ban Đối ngoại Trung ương do ông Lê Hoài Trung, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban, dẫn đầu đã thăm, làm việc tại Mỹ
Là con trai của một thợ giày ở Kiev, Ukraina, Moris Childs trở thành một trong những người cộng sản nổi bật nhất ở Mỹ. Đảng Cộng sản Liên Xô đánh giá cao điều đó, và không nhận ra Morris Childs đã phản bội các đồng chí Liên Xô của mình, khi quay sang làm việc cho Cục Điều tra liên bang Mỹ FBI.
Trung tá tình báo Liên Xô Elizaveta Zarubina được đông đảo các đồng nghiệp tôn vinh và nể trọng. Chính sắc đẹp, trí thông minh, trực giác và sức lôi cuốn mạnh mẽ đã giúp bà giành được những chiến công to lớn trong sự nghiệp tình báo của mình. Là người biết 7 ngoại ngữ, có trình độ văn hóa và trí tuệ cao, bà làm việc và sống giữa vòng vây của kẻ thù, đóng vai khi thì người Ý, khi thì người Tây Ban Nha, và không một lần thất bại.
'Hiệp định Paris và thắng lợi của nhân dân Việt Nam sẽ luôn là bài học với mọi thế hệ, mọi người dân và bất cứ ai yêu chuộng hòa bình', phóng viên trẻ Amiad Horowitz của tờ Peoples World trả lời phỏng vấn PV Báo CAND tại Hà Nội tháng 1/2023. Cũng như vô vàn người trẻ khác trên khắp thế giới, anh đã bày tỏ sự trân trọng Hiệp định Paris như thế, theo cách mà chiến thắng ngoại giao này sẽ luôn và mãi truyền cảm hứng và tạo động lực cho nỗ lực ngoại giao trong thời kỳ mới, với những giá trị quý giá vẹn nguyên.
Thắng lợi của Hiệp định Paris là đỉnh cao của nền ngoại giao Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975). Đây là văn kiện pháp lý quốc tế khẳng định thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, với những điều khoản quan trọng. Từ điểm tựa chiến lược của Hiệp định Paris, quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Cặp vợ chồng người Mỹ Morris Cohen và Leontina Petka đã gắn kết với nhau không chỉ trong tình yêu mà họ cùng hỗ trợ cho nhau trong hoạt động phục vụ Ban tình báo đối ngoại của Liên Xô. Nhờ những điệp viên này mà Moscow đã nắm được nhiều tài liệu bí mật của các quốc gia khác, cũng như việc chế tạo bom nguyên tử ở Mỹ.
Tối nay 23-10, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng lý luận Trung ương, Tạp chí Cộng sản, Báo Nhân dân và Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức trao giải Cuộc thi viết chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch lần thứ 2, năm 2022.
Những món quà được gửi đến cho Bác Hồ từ khắp các vùng đất trên thế giới là minh chứng cho tầm ảnh hưởng vượt qua mọi đường ranh giới của một nhân cách vĩ đại.
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 (ngày 23.5.2021), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết quan trọng: 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam'. Bài viết của người lãnh đạo cao nhất của Đảng có sức lan tỏa mạnh mẽ trong nhân dân, không chỉ dư luận trong nước mà ở ngoài nước cũng rất quan tâm.
Bài viết của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tác phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ đối với đất nước Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam, mà còn đối với những người cộng sản trên toàn thế giới.
Bài viết của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tác phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ đối với đất nước Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam, mà còn đối với những người cộng sản trên toàn thế giới.
Nhà báo Amiad Horowitz nghiên cứu chuyên ngành lịch sử Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh, anh sống ở Hà Nội đã tám năm. Đã trải qua bốn 'làn sóng' dịch bệnh tại đây, người đồng nghiệp Mỹ luôn dành những lời đánh giá cao khi chia sẻ về cách tiếp cận với cuộc khủng hoảng Covid-19 của Việt Nam.
Đó là nhận định của ông Amiad Horowitz, phóng viên báo People's World và là thành viên Đảng Cộng sản Mỹ khi trả lời phỏng vấn TTXVN tại Washington về bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Qian Xuesen (Tiền Học Sâm) là nhà khoa học có nhiều đóng góp quan trọng cho chương trình không gian và đạn tự hành của cả Mỹ và Trung Quốc. Tên ông sử dụng khi ở Mỹ là Hsue-Shen Tsien hoặc H.S. Tsien.