Yahya Sinwar, một trong những nhân vật cứng rắn nhất của Phong trào Hamas, vừa bị Israel tiêu diệt. Nhà lãnh đạo Hamas này tự coi mình là chuyên gia về quân sự và chính trị của Israel. Ông nói tiếng Do Thái hoàn hảo, nhờ học trong suốt hơn 20 năm tại các nhà tù của Israel. Ông cũng là người khiến Israel tin rằng họ hoàn toàn an toàn cho đến khi bất ngờ phát động cuộc tấn công của Hamas ngày 7.10.2023 khiến 1.200 người thiệt mạng và 250 người khác bị bắt làm con tin.
Theo một số báo cáo ban đầu của Israel, Yahya Sinwar - thủ lĩnh Hamas, người chỉ đạo vụ tấn công Israel ngày 7/10 dẫn đến cuộc chiến ở Gaza, đã thiệt mạng trong một cuộc chạm trán bất ngờ với lực lượng mặt đất của Israel.
Ngày 23/7, Israel bày tỏ phản đối thỏa thuận giữa các nhóm chính trị của Palestine do Trung Quốc làm trung gian, trong đó sẽ đưa Hamas vào một 'chính phủ hòa giải dân tộc' sau xung đột ở Gaza.
Thời gian gần đây, Trung Đông như một chảo lửa với các cuộc giao tranh, xung đột quân sự đẫm máu. Khi cuộc xung đột Israel-Hamas ở Dải Gaza đang bế tắc thì lại nổi lên nguy cơ một cuộc chiến tranh toàn diện giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Lebanon.
Ngày càng nhiều người Palestine ủng hộ đấu tranh vũ trang như cách tốt nhất để chấm dứt sự chiếm đóng của Israel, trong khi sự ủng hộ dành cho nhóm chiến binh Hamas cũng tăng nhẹ trong ba tháng qua, theo một cuộc thăm dò ý kiến.
Các cuộc đàm phán tiếp theo giữa phong trào Hamas và đảng Fatah của Tổng thống Chính quyền Palestine Mahmoud Abbas sẽ được tổ chức tại Trung Quốc vào giữa tháng 6 tới.
Sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế đối với chính quyền Palestine đang ngày càng gia tăng.
Chính quyền Palestine hôm thứ Ba (2/4) đã gửi thư yêu cầu Hội đồng Bảo an xem xét lại đơn đăng ký năm 2011 của họ để trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.
Ngày 28/3, Palestine công bố việc thành lập Nội các mới trong bối cảnh cộng đồng quốc tế gây sức ép ngày một tăng trong vấn đề cải tổ.
Ngày 28/3, Chính quyền Palestine (PA) đã công bố việc thành lập nội các mới trong bối cảnh cộng đồng quốc tế gây sức ép ngày một tăng trong vấn đề cải tổ.
Ngày 10/3, thủ lĩnh phong trào Hồi giáo Hamas Ismail Haniyeh tuyên bố lực lượng này vẫn sẵn sàng đàm phán với Israel sau khi các bên trung gian cho đến nay chưa tìm kiếm được thỏa thuận ngừng bắn trong tháng lễ Ramadan của người Hồi giáo.
Thủ tướng Palestine Mohammad Shtayyeh thông báo sẽ từ chức để tạo sự đồng thuận rộng rãi về các thỏa thuận chính trị hậu xung đột Israel - Hamas ở Dải Gaza.
Xung đột Israel-Hamas ngày qua tiếp tục nhiều diễn biến mới khi Israel phát hiện thêm đường hầm, nghi được Hamas dùng để giam các con tin; Israel nói về việc phá hoại các nghĩa trang ở Gaza; Quan chức ngoại giao EU nói Israel tạo ra và tài trợ Hamas; Israel tấn công mạnh nam Lebanon.
Cái chết của Saleh al-Arouri, Phó thủ lĩnh Phong trào Hồi giáo Hamas, ở thủ đô Beirut, Lebanon đang làm dấy lên lo ngại cuộc xung đột với Israel sẽ lan rộng ở Trung Đông.
Thủ lĩnh Hamas ở Gaza Yahya Sinwar tuyên bố họ đang 'đè bẹp' binh sĩ Israel, trong khi lãnh đạo cấp cao khác ở Qatar đang đánh giá đề xuất hòa bình của Ai Cập.
Phong trào Hồi giáo Hamas và Thánh chiến Hồi giáo Palestine (PIJ) đã bác bỏ đề xuất của Ai Cập mà theo đó, Hamas sẽ từ bỏ quyền kiểm soát Dải Gaza để đổi lấy lệnh ngừng bắn vĩnh viễn.
Israel đối mặt với một loạt mặt trận tấn công mới trong cuộc chiến chống Hamas.
Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào ngày 15/11.
Quân đội Israel thông báo đã bắt giữ 41 người Palestine trong một chiến dịch truy quét quy mô lớn ở khu vực Bờ Tây đang bị chiếm đóng.
Cũng liên quan đến tình hình Dải Gaza. Trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Bờ Tây, Tổng thống Chính quyền Palestine Mahmoud Abbas đã tuyên bố, chính quyền Palestine chỉ có thể trở lại nắm quyền ở Dải Gaza nếu tìm được một giải pháp chính trị toàn diện cho xung đột Israel-Palestine.
Trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 5/11 tại Bờ Tây, Tổng thống Chính quyền Palestine (PA) Mahmoud Abbas tuyên bố PA chỉ có thể trở lại nắm quyền ở Dải Gaza nếu tìm được 'một giải pháp chính trị toàn diện' cho xung đột Israel - Palestine.
Bộ binh Israel đang đổ bộ vào Dải Gaza kết hợp với không quân nhằm tiêu diệt Hamas.
Cuối tuần qua, Israel thông báo chiến dịch tấn công lực lượng Hamas ở Gaza đã bước sang giai đoạn mới, mở đầu cho việc đưa lực lượng bộ binh vào vùng đất này. Cho đến nay, một câu hỏi vẫn đang được đặt ra: Nếu quân đội Israel đạt được mục tiêu đánh bật lực lượng Hamas ra khỏi Gaza, ai sẽ nắm quyền kiểm soát dải đất này khi xung đột kết thúc?
Hãng tin Deutsche Welle chỉ ra, nếu Israel thành công đạt mục tiêu 'xóa sổ' Hamas, Dải Gaza sẽ rơi vào cảnh không ai kiểm soát.
Nếu quân đội Israel đạt được mục tiêu đã nêu là đẩy Hamas ra khỏi Dải Gaza, họ sẽ khiến khu vực này không còn người lãnh đạo. Ai có thể nắm quyền kiểm soát khi cuộc chiến kết thúc?
Hãng tin AP cho biết, tương tự như nhiều cuộc chiến trước, nhiệm vụ thống kê thương vong tại Dải Gaza do cơ quan y tế của Hamas thực hiện. Liên Hợp Quốc tuyên bố tin tưởng cơ quan này.
Ngay cả khi Israel có thể loại bỏ hoàn toàn Hamas, liệu nước này có kế hoạch dài hạn cho Gaza?
Hãng tin Deutsche Welle chỉ ra cuộc tấn công lực lượng Hamas thực hiện cuối tuần trước có ảnh hưởng không nhỏ đến chính quyền Palestine (PA).
Hãng thông tấn chính thức của Chính quyền Palestine đã dẫn lời Tổng thống Mahmoud Abbas khi ông chỉ trích Hamas về vụ tấn công hôm 7/10.
Trong cảnh hiếm thấy ở Bờ Tây, người Palestine đã giương cờ Hamas trong một cuộc tuần hành thể hiện tình đoàn kết với Dải Gaza, bất chấp chia rẽ chính trị lâu đời giữa Hamas và đảng Fatah lãnh đạo ở Bờ Tây.
Giữa khói lửa của cuộc xung đột Israel - Hamas, có một thực thể chính trị cũng rất cần được nhắc đến, đó là Chính quyền Palestine (PA). Vậy PA là gì?
Các phe phái Palestine ở Lebanon được cho là muốn mở một mặt trận khác, ngoài Dải Gaza, để đối đầu với Israel.
Gaza nắm giữ bởi đế chế Ottoman cho tới năm 1917, dải đất này được 'chuyền tay' từ Anh sang Ai Cập tới Israel trong thế kỷ vừa qua.
Israel tuyên bố sẽ leo thang phản ứng nhằm chống lại nhóm vũ trang Hamas ở Dải Gaza bằng một cuộc tấn công trên bộ, trong khi Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết Washington sẽ hỗ trợ Tel Aviv trong cuộc chiến này.
Hamas và Fatah là hai phong trào có vai trò chủ đạo ở Palestine. Năm 2017, hai phong trào này thông báo họ đã đạt được thỏa thuận nhằm chấm dứt tình trạng chia rẽ kéo dài một thập kỷ, từng là nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột vũ trang năm 2007.
Điều phối viên của Israel về các Hoạt động Dân sự tại Gaza cho biết lệnh đóng làn đi bộ tại Cửa khẩu Erez sẽ kéo dài trong 24 giờ và có mở lại hay không sẽ phụ thuộc vào đánh giá tình hình an ninh.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, đại diện Chính quyền Palestine cho biết ngày 10/9, hoạt động xuất khẩu và vận chuyển hàng hóa từ Dải Gaza sang Israel đã được nối lại sau khi nước này mở lại cửa khẩu Kerem Shalom - điểm giao thương duy nhất giữa Dải Gaza và Israel.
Chiều ngày 21/6, quân đội Israel sử dụng máy bay máy bay không người lái tấn công trại tị nạn Jenin phía bắc Bờ Tây khiến 3 chiến binh Palestine thiệt mạng. Đây là cuộc không kích đầu tiên vào khu vực này kể từ năm 2006.