Cần đánh giá lại toàn bộ những tồn tại, hạn chế trong Chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa, từ đó có các giải pháp để thực hiện, xây dựng chiến lược phát triển du lịch một cách đồng bộ, toàn diện và tham mưu cho các cấp có thẩm quyền để có kế hoạch phát triển du lịch trong giai đoạn tới.
Những năm gần đây, cùng với cái 'bắt tay' của ngành du lịch, nhiều di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh đã trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Ngày 26/9, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp tỉnh tổ chức cho đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh đi nghiên cứu, thâm nhập thực tế tại đảo Mê và Khu Kinh tế Nghi Sơn.
Việc xác định vị trí xây dựng kho dự trữ dầu thô quốc gia của tỉnh Thanh Hóa nhằm sớm hiện thực hóa quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050.
Ngày 16/9, ông Nguyễn Văn Thi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cùng ngành chức năng đã khảo sát và thống nhất vị trí để quy hoạch xây dựng kho dự trữ dầu thô quốc gia có diện tích rộng khoảng 140 ha.
Cùng với các hoạt động tham quan, khám phá thì các chương trình trải nghiệm đã và đang được nhiều điểm du lịch chú trọng xây dựng, phát triển. Từ trải nghiệm đồng quê cho đến trải nghiệm cảm giác mạnh, đã bắt đầu đáp ứng nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế.
Bãi Đông (Thanh Hóa) được nhiều du khách yêu thích bởi vẻ đẹp hoang sơ, thanh bình, nước biển trong xanh, hải sản tươi ngon và giá thành rẻ. Từ Hà Nội, du khách có thể tới đây du lịch với chi phí từ 1-2 triệu đồng/người.
Để thỏa thuận hợp tác phát triển du lịch không chỉ dừng lại ở những cái 'bắt tay', nhiều giải pháp thiết thực đã được Thanh Hóa và các địa phương trong mỗi hành trình liên kết đề ra. Trong đó, tập trung làm mới sản phẩm hiện có, phát triển đa dạng sản phẩm du lịch đặc sắc hay hợp tác phát triển tuyến du lịch xanh... là những giải pháp trọng tâm nhằm cùng nhau đẩy mạnh phục hồi, tăng tốc phát triển.
Hiện nay, các đơn vị quản lý, bảo trì đường thủy nội địa (ĐTNĐ) đang tích cực thực hiện các biện pháp nhằm kéo dài thời gian khai thác và sử dụng các công trình giao thông ĐTNĐ trên địa bàn tỉnh, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy.
Nghề nuôi cá lồng trên vịnh Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa) từng đem lại nguồn thu nhập cao, ổn định cuộc sống cho hàng trăm hộ dân. Tuy nhiên, khoảng 5 năm trở lại đây, người nuôi cá đang rơi vào cảnh nợ nần chồng chất, thậm chí phải bỏ nghề khi số lồng bè trở nên quá tải, môi trường nước trong vịnh bị ô nhiễm nghiêm trọng…
Nếu biển Hải Hòa, Bãi Đông đã khá nổi tiếng, có hệ thống khách sạn, nhà hàng lớn được mệnh danh là 'biển ngọc' phía Nam tỉnh Thanh Hóa thì biển Hải Lĩnh vẫn còn hoang sơ vắng vẻ, và ít người biết đến. So với những ồn ào, chật chội, khan hiếm phòng của các điểm du lịch khác thì chỉ cần bạn thích là có thể đến ngay với bãi biển Hải Lĩnh (thị xã Nghi Sơn).
Với vị trí thuận lợi, là khu vực kín gió, môi trường nước ổn định cho phát triển nghề nuôi cá lồng nên đã có một thời nghề này đem lại cho bà con các địa phương ven biển thị xã Nghi Sơn nguồn thu nhập cao, ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, những năm gần đây nghề này đang trở thành nỗi lo, thậm chí gánh nặng với không ít hộ dân.
Cảnh đẹp hoang sơ, vùng biển xanh ngắt và bãi cát mịn, xã đảo Nghi Sơn (thuộc thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn không chỉ của du khách trong nước mà còn thu hút du khách quốc tế.
Cảnh đẹp hoang sơ, vùng biển xanh ngắt và bãi cát mịn, xã đảo Nghi Sơn (thuộc thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn không chỉ của du khách trong nước mà còn thu hút du khách quốc tế.
Những năm gần đây, dải đất ven biển phường Hải Hòa (thị xã Nghi Sơn) đang trở thành 'miền đất hứa' cho những ai muốn tìm sự bình yên, tránh xa cuộc sống nhộn nhịp, ồn ào của chốn thị thành.
Mùa hè ở Thanh Hóa, bên cạnh những bãi biển đẹp còn có những điểm du lịch xanh, với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị, thích hợp để giải tỏa nắng nóng.
Tỉnh Thanh Hóa đã và đang tập trung xây dựng, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch nhằm tạo sức hấp dẫn và thu hút du khách.
Đón và phục vụ hơn 1,5 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt trên 3,8 nghìn tỷ đồng chỉ trong 5 ngày nghỉ lễ (từ 27/4 - 1/5), Thanh Hóa vươn lên đứng đầu cả nước về doanh thu du lịch trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5. Theo đánh giá của một số doanh nghiệp lữ hành lớn trong nước, những con số này hoàn toàn thuyết phục và đã được dự đoán từ trước.
Với 42km đường bờ biển, gần 40 di tích danh thắng, 20 lễ hội cùng với nhiều làng nghề truyền thống, thị xã Nghi Sơn là một trong những điểm đến hấp dẫn tại Thanh Hóa.
Hè được xem là thời điểm 'vàng' của du lịch. Nắm bắt thời cơ đó, thời điểm này ngành du lịch Thanh Hóa đã và đang tích cực hoàn thiện, đổi mới sản phẩm, tăng cường quảng bá, kích cầu du lịch, với kỳ vọng sẽ thu hút lượng du khách lớn và đạt mức doanh thu cao nhất trong hoạt động du lịch cả năm.
Năm 2024 là năm thứ 3 liên tiếp tỉnh Thanh Hóa công bố lịch sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch nhằm kích cầu, thu hút du khách. Sự thành công của các sự kiện đã được tổ chức góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và dần hình thành nên sản phẩm du lịch mới, đầy hấp dẫn - du lịch sự kiện, mặt khác tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch của tỉnh.
Từng là một bãi biển hoang sơ, giờ đây biển Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) đã trở thành điểm đến du lịch có tiếng, mỗi dịp hè đón cả triệu lượt khách.
Trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội chợ Du lịch quốc tế VITM Hà Nội 2024, ngày 11/4 các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh đã phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch với chủ đề 'Một hành trình - Nhiều trải nghiệm'.
Năm 2024 tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu đón 13,8 triệu lượt khách, tổng thu du lịch đạt 32.387 tỷ đồng. Đây là con số không nhỏ khi ngành du lịch cả nước nói chung, Thanh Hóa nói riêng hiện còn đối mặt với nhiều khó khăn. Theo đó, việc ưu tiên phát triển các sản phẩm du lịch mới tiếp tục được xác định là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Nằm ở cực Nam của tỉnh Thanh Hóa, thị xã Nghi Sơn không chỉ được biết đến là địa bàn của khu kinh tế lớn bậc nhất khu vực Bắc Trung bộ - Khu Kinh tế Nghi Sơn, mà còn là thiên đường nghỉ dưỡng mùa hè với đường biển dài 42km và nhiều bãi tắm đẹp. Đặc biệt là khu du lịch Anh Phát, tuy mới ra đời nhưng có nhiều điểm khác biệt, độc đáo và mới lạ nên đã thu hút đông đảo du khách.
Nằm ở cực Nam của tỉnh Thanh Hóa, thị xã Nghi Sơn không chỉ được biết đến là địa bàn của khu kinh tế lớn bậc nhất khu vực Bắc Trung bộ - Khu Kinh tế Nghi Sơn, mà còn là thiên đường nghỉ dưỡng mùa hè với đường biển dài 42km và nhiều bãi tắm đẹp. Đặc biệt là khu du lịch Anh Phát, tuy mới ra đời nhưng có nhiều điểm khác biệt, độc đáo và mới lạ nên đã thu hút đông đảo du khách.
Hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu xuân Giáp Thìn 2024, ngày 28/2, Câu lạc bộ Hàm Rồng đã có chuyến thăm, làm việc với cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn Hỗn hợp Đảo Mê thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh.
Trong bối cảnh ngành du lịch cả nước đang tích cực đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững, thì Thanh Hóa cũng đã và đang chú trọng đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, xem đây là giải pháp để du lịch xứ Thanh 'cất cánh'.
Không chỉ dừng lại ở các hoạt động tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch xứ Thanh ngày càng trở nên hút khách bởi nhiều trải nghiệm thú vị, khác biệt. Đáng chú ý, kể từ khi du lịch mở cửa trở lại sau đại dịch COVID-19 (ngày 15/3/2022) đến nay, hoạt động trải nghiệm ở các khu, điểm du lịch ngày càng đổi mới, đa dạng, từ trải nghiệm đồng quê cho đến các hoạt động trải nghiệm cảm giác mạnh, đáp ứng nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế.
Ngày 29/1, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ Đảo Mê và thăm, tặng quà cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại Tiểu đoàn hỗn hợp Đảo Mê.
Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, đến nay các sản phẩm du lịch của Thanh Hóa đã được hình thành rõ nét, phát triển cả về số lượng và chất lượng theo hướng chuyên nghiệp, văn minh. Phát huy kết quả đạt được, tỉnh Thanh Hóa đã và đang đẩy mạnh phát triển sản phẩm, tour, tuyến du lịch mới. Đây được xem là hướng đi quan trọng nhằm thu hút đông đảo du khách, nhất là khách quốc tế.
Khép lại một năm với nhiều khó khăn, thách thức song du lịch Thanh Hóa đã hoàn thành xuất sắc mục tiêu năm 2023 đề ra, đón khoảng 12,4 triệu lượt khách, doanh thu ước đạt 24.252 tỷ đồng. Đây là sự 'bứt tốc' đáng ghi nhận và là tiền đề quan trọng để Thanh Hóa vươn lên trở thành một trong những trọng điểm du lịch của cả nước.
Là 2 trong số 28 tỉnh, thành phố ven biển của cả nước, Thanh Hóa và Cà Mau là hai điển hình về thúc đẩy công tác tuyên truyền biển đảo toàn diện, linh hoạt và đa dạng hình thức tới từng người dân.
Gần 2 năm công bố logo và biểu trương du lịch 'hương sắc bốn mùa', lượng khách và tổng thu du lịch mùa du lịch thấp điểm của tỉnh Thanh Hóa đã tăng lên đáng kể, khoảng 20-25% so với những năm trước đây.
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, Ban Giám đốc Công ty, sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của công nhân viên chức - lao động (CNVC-LĐ), Công đoàn Công ty Điện lực Thanh Hóa đã chủ động phối hợp hiệu quả với chuyên môn, đề xuất các giải pháp thiết thực, một mặt vừa đảm bảo việc làm, thu nhập, mặt khác luôn quan tâm chăm lo bảo vệ sức khỏe, nâng cao đời sống, ổn định tâm lý cho người lao động để từ đó góp phần quan trọng vào việc hoàn thành xuất sắc tất cả chỉ tiêu, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh được giao.
Tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam đi qua giúp quãng đường di chuyển của người dân ngắn hơn, tiếp cận nhiều điểm du lịch nổi tiếng ở Thanh Hóa.
Với địa thế là nơi kín gió, kín sóng, môi trường nước ổn định, lại ít bị mưa bão đe dọa, các xã ven biển thị xã Nghi Sơn là nơi duy nhất của tỉnh Thanh Hóa phát triển nghề nuôi cá đặc sản bằng lồng trên biển.
Có mặt trong đoàn thực tế sáng tác tại Đảo Mê, khi được giới thiệu 'Đảo trưởng' Lê Việt Dũng tôi không khỏi ngỡ ngàng. Nếu như không khoác bộ quân phục sĩ quan với quân hàm Đại úy trên vai thì Dũng chỉ như một thanh niên, trẻ hơn tuổi 28 của anh.
Ngày 11-11, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ và đoàn công tác Trung ương đã đến thăm và làm việc tại Khu kinh tế Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa).
Tại tỉnh Thanh Hóa, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn công tác Trung ương, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó đến thăm và làm việc tại Khu kinh tế Nghi Sơn...
Ngày 11/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã thăm, làm việc tại tỉnh Thanh Hóa. Tại Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng yêu cầu phải sản xuất, cung ứng đầy đủ nguồn xăng dầu theo đúng kế hoạch đã đăng ký với Bộ Công Thương phục vụ cho thị trường nội địa, đặc biệt trong những tháng cuối năm khi nhu cầu tăng cao.
Chỉ chiếm khoảng 1/5 số lượng hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, gần 100 nữ văn nghệ sĩ xứ Thanh đã luôn nỗ lực hoạt động để cho ra đời những tác phẩm có giá trị.
Di tích lịch sử cách mạng là 'bằng chứng sống', gắn liền với những năm tháng đấu tranh dựng nước, giữ nước oanh liệt, hào hùng của các thế hệ cha ông qua nhiều giai đoạn lịch sử. Bởi vậy, trách nhiệm đặt ra cho thế hệ hôm nay là phải trân trọng, gìn giữ, phát huy giá trị các di tích cho muôn đời sau.
Tất cả các khu, điểm du lịch trọng điểm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong kỳ nghỉ lễ 4 ngày vừa qua, đều đón lượng khách lớn, với tổng thu du lịch đạt hơn 600 tỷ đồng...
Đảo Mê (thị xã Nghi Sơn) - một trong những điểm đến mới được đông đảo du khách lựa chọn trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 năm nay. Mặc dù mới được đưa vào khai thác từ tháng 4-2023, song Đảo Mê đặc biệt hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ cùng nhiều trải nghiệm thú vị, khác biệt.
Ngày 22/11/2022, Sở Giao thông Vận tải Thanh Hóa có Văn bản số 6244/SGTVT-KHTC về việc đề nghị bổ sung Dự án nạo vét, thanh thải dải đá ngầm đoạn từ km0-km1+00 tuyến Lạch Bạng Đảo Mê (phường Hải Bình, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) vào kế hoạch bảo trì đường thủy nội địa gửi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.
Nếu ai đã từng đến với Khu du lịch Anh Phát Hotels & Resort (thị xã Nghi Sơn) chắc hẳn đều bị cuốn hút bởi sự hài hòa của cảnh quan thiên nhiên, không khí trong lành và kiến trúc hạ tầng du lịch hiện đại. Đến đây, du khách sẽ được đắm mình trong thiên nhiên xanh mát, tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm như chèo thuyền kayak, đi xe mô tô nước..., và thưởng thức nhiều món ăn hải sản tươi ngon.
Nhờ các cơ chế, chính sách, giải pháp trong lĩnh vực du lịch được tỉnh Thanh Hóa ban hành và triển khai một cách thông suốt, nhịp nhàng, đồng bộ đã tạo ra 'đường băng' rộng mở cho du lịch Thanh Hóa 'cất cánh'.
Quá trình kêu gọi đầu tư, phát triển hạ tầng, xây dựng sản phẩm và thương hiệu của các cấp chính quyền, doanh nghiệp và người dân đang nâng tầm diện mạo du lịch xứ Thanh.
Mặc dù đang dần bước sang những tháng cuối năm, thế nhưng sức hút của các điểm đến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến nay vẫn chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt'. Lý do là bởi, nhiều sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn ngày càng chứng minh được sức hút đối với du khách.
Để tạo sức hấp dẫn và thu hút du khách, vài năm trở lại đây, cùng với việc đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch theo hướng ngày càng đồng bộ, hiện đại, tỉnh Thanh Hóa cũng đã tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch truyền thống, du lịch thế mạnh; đồng thời, đa dạng các sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, cộng đồng, du lịch nông nghiệp...