Ghi nhận ban đầu, bão số 9 đã làm 90% cây xanh ở đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) bị gãy, đổ; không có thiệt hại về người.
Trung Quốc gần đây đã triển khai máy bay ném bom chiến lược H-6J tham gia tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông, thực hành thả bom trên các đảo và rải mìn biển.
Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ vừa thông qua một dự luật mới trừng phạt những cá nhân và thực thể can dự vào các hoạt động đe dọa sự ổn định ở Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Các đảo nhân tạo được Trung Quốc bồi lấp trái phép ở biển Đông, về cơ bản đều là những mục tiêu quân sự dễ bị vô hiệu hóa bằng nhiều cách khác nhau, nếu xảy ra xung đột trong khu vực này.
Theo các chuyên gia, các tiền đồn Trung Quốc xây dựng trái phép ở Biển Đông giúp quân đội nước này thu thập một trong những nguồn tài nguyên giá trị nhất: Dữ liệu.
Trường Đại học Hải chiến Mỹ vừa công bố thông tin về việc Trung Quốc tiếp tục xây dựng thành phố mà nước này ngang nhiên đặt tên là Tam Sa ở Biển Đông.
Theo nhà phân tích Mỹ, Trung Quốc vẫn tiến hành các hoạt động cải tạo, củng cố bờ biển phi pháp tại đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Chuyên gia Ksenia Kuzmina, Giám đốc chương trình châu Á – Thái Bình Dương của Hội đồng các vấn đề đối ngoại của Nga (RIAC), đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS-1982). Đồng thời, chuyên gia này cũng cho rằng, cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường đối thoại và hợp tác, trao đổi thông tin để xây dựng và củng cố lòng tin giữa các bên.
Đại diện Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam luôn ủng hộ giải quyết các tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Lập trường nhất quán của Việt Nam là phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa và các hành vi có liên quan vì vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.
Ngày 15-10, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam khi là nước đầu tiên được Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide chọn đến thăm sau khi nhậm chức, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định:
Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa và các hành vi có liên quan vì vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh, lập trường nhất quán của Việt Nam là phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là 'thành phố Tam Sa' và các hành vi liên quan.
Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam một lần nữa khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa và các hành vi liên quan ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa và các doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động phi pháp ở Trường Sa và Hoàng Sa.
Thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam.
Chiều nay 15-10, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng về thông tin của tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải (AMTI) nói rằng, Trung Quốc có 400 doanh nghiệp ở cái gọi là 'thành phố Tam Sa' trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nói về thông tin Trung Quốc có 400 doanh nghiệp trên cái gọi là TP Tam Sa trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
Các chuyên gia ước tính rằng hơn 90% các rạn san hô còn lại ở Biển Đông cần được chú ý bảo tồn ngay lập tức.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng ngày 26-8-2020, đã nêu rõ quan điểm của Việt Nam trước việc Trung Quốc tiến hành tập trận quân sự tại vùng biển phía Bắc Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoài giao, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định Việt Nam kêu gọi các bên đóng góp trách nhiệm duy trì hòa bình, ổn định và an ninh ở Biển Đông.
Việc các bên đưa các loại vũ khí, cũng như máy bay chiến đấu ra quần đảo Hoàng Sa không chỉ vi phạm chủ quyền của Việt Nam, mà còn làm phức tạp tình hình ở Biển Đông.
'Việc các bên đưa các loại vũ khí cũng như máy bay chiến đấu ra quần đảo Hoàng Sa không chỉ vi phạm chủ quyền của Việt Nam mà còn làm phức tạp tình hình ở Biển Đông', Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng ngày 20/8 đã nêu ra phản ứng của Việt Nam về việc Trung Quốc điều oanh tạc cơ H6J đến đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Việc đưa các loại vũ khí, máy bay chiến đấu ra quần đảo Hoàng Sa không chỉ vi phạm chủ quyền của Việt Nam mà còn làm phức tạp tình hình Biển Đông.
Việc các bên đưa các loại vũ khí, máy bay chiến đấu ra quần đảo Hoàng Sa không chỉ vi phạm chủ quyền của Việt Nam mà còn làm phức tạp tình hình Biển Đông, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ.