Nam Xang tứ quái

Nam Xang là vùng đất hình thành từ sớm, ngay từ những buổi đầu dựng nước Văn Lang. Đất Nam Xang bốn bề sông nước bao quanh. Phía Đông, Nam Xang giáp sông Hồng, nơi cách đây trên 1.000 năm Triệu Quang Phục – tướng quân nhà vua Tiền Lý - sau là vị vua thứ 10 trong các triều đại vua Việt Nam đã lấy tổng Yên Trạch (nay thuộc xã Bắc Lý), phủ Nam Xang làm vành đai bảo vệ căn cứ đầm Dạ Trạch chống giặc Lương xâm lược. Mối liên hệ này đã để lại nơi đây những lễ hội riêng có và làn điệu hát Lải Lèn – tục hát thờ thần độc đáo vẫn tồn tại đến ngày nay.

Vị vua Việt nào chưa từng thất bại trên chiến trận?

Quang Trung là vị vua nước Việt rất giỏi về đánh trận. Theo ghi chép của nhiều tài liệu lịch sử, vua Quang Trung chưa bao giờ thất bại trên chiến trận.

Thương cảng sầm uất nhất nước Việt 400 năm trước

Phố Hiến là địa danh lịch sử, ngày nay nằm ở thành phố Hưng Yên. Trong thế kỷ 17 đến 18, nơi đây nổi tiếng là thương cảng buôn bán sầm uất, từng được miêu tả là 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.

Phố Hiến - Thương cảng sầm uất nhất nước Việt 400 năm trước

'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến' là câu nói miêu tả về thương càng sầm uất một thời ở nước ta.

Những vị vua nước Việt chiến thắng kẻ thù nổi danh sử sách

Những chiến thắng của các vị vua này vang danh sử sách. Trong đó có vị vua chưa hề thất bại trên chiến trường.

Vị vua nước Việt nào chưa từng thất bại trên chiến trận?

Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.

Vị vua nước Việt chỉ cần xuất binh đều khiến kẻ thù khiếp sợ

Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.

Về với Phố Hiến xưa

Lại ngẫu nhiên gặp anh Nguyễn Việt, một đồng nghiệp ở Hà Nội (chuyên viết về văn hóa - du lịch) tại TP Hưng Yên. Anh có một nhận xét: 'Thành phố này đẹp và hiện đại, phát triển từng ngày, nhưng quý nhất là nơi đây vẫn giữ được nét xưa cũ của một thời 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến…'. Trước đây, biết Hưng Yên qua câu chuyện lịch sử Triệu Quang Phục và đầm Dạ Trạch, rồi qua cuốn tiểu thuyết 'Nhãn đầu mùa' (Xuân Tùng - Trần Thanh), món tương Bần nổi tiếng mỗi lần qua phải mua chút về làm quà… Đến Hưng Yên lần thứ 2, câu nói đó như động lực thôi thúc cần phải khám phá, tìm hiểu 'Hưng Yên xưa' vẫn còn hiện hữu trong cuộc sống sôi động hôm nay.

10 trận thủy chiến vang danh sử Việt khiến quân thù 'kinh hồn bạt vía'

Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.

Đáp án ô chữ vuông vắn dọc ngang

Đầm Dạ Trạch ở Hưng Yên là nơi Tiên Dung, Chử Đồng Tử bay về trời; gà nòi được dùng để chỉ gà chọi thuộc giống tốt...

'Kế trì cửu chiến'

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) là người huyện Chu Diên, con của Triệu Túc, một thủ lĩnh giàu lòng yêu nước, là người 'uy nghi, dũng liệt'. Cha con ông là những người đầu tiên tham gia cuộc khởi nghĩa của Lý Bí. Triệu Túc là danh tướng nổi danh, được phong làm Thái phó trông coi việc binh, sau này hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân Lương ở vùng ven biển.

Đào Lang Vương Lý Thiên Bảo- vị vua vùng đất Dã Năng

Vương triều Tiền Lý khởi đầu từ Nhà nước Vạn Xuân tồn tại trong khoảng thời gian 60 năm (544-602), với 4 đời vua: Lý Nam Đế (544-548); Triệu Việt Vương (549-570); Đào Lang Vương (549-555) và Hậu Lý Nam Đế tức Lý Phật Tử (571-602). Đây là giai đoạn xưng vương lập nước, tự chủ khá dài của Đại Việt ta sau thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 2 với những dấu mốc lịch sử quan trọng.

Tôn vinh danh nhân Triệu Quang Phục và khẳng định sự cần thiết phải bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Tại Hội thảo khoa học 'Danh nhân Triệu Việt Vương và căn cứ Dạ Trạch' diễn ra tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, UBND tỉnh Hưng Yên phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Hội khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức, Ban tổ chức đã nhận được 29 tham luận của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đến từ nhiều học viện, nhà trường, viện nghiên cứu thuộc Trung ương và địa phương; các tướng lĩnh trong quân đội và công an…

Triệu Túc, danh tướng ba lần đánh quân Lương

Chúng ta, thế hệ hậu sinh luôn biết tới công ơn của các anh hùng đánh giặc giữ nước. Đã có nhiều vị tướng được đặt tên phố, tên đường, tên trường học. Cũng không ít vị được đặt trong tâm thức thờ cúng của dân gian, thảy đều là vẻ đẹp văn hóa của người Việt chúng ta. Cũng phải nhìn nhận một điều rằng, do vấn đề thời gian, khách quan và cả chủ quan, việc lưu giữ, bảo tồn, tôn tạo, vinh danh các vị tướng có công với nước các triều đại còn chưa được chu đáo, nhiều lúc là lãng quên.

10 trận thủy chiến vang danh sử Việt khiến ngoại bang kinh hoàng

Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.