Vì sao giá trứng gia cầm xuống thấp?

Trên thị trường hiện nay, giá trứng gia cầm giảm sâu do nguồn cung dồi dào, nhu cầu tiêu dùng hạn chế. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp hạn chế tình trạng giá trứng giảm mạnh, bảo đảm cho người sản xuất có lãi là gì?

Phát triển chăn nuôi bền vững theo hướng tăng trưởng xanh

Thủ đô Hà Nội là địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn nhất cả nước. Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đòi hỏi ngành chăn nuôi Hà Nội phải tái cấu trúc lại theo hướng chuyên nghiệp, đặc biệt là xu hướng xanh, bền vững.

Tập trung phát triển chăn nuôi 'xanh'

Hà Nội là địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn nhất cả nước. Để chăn nuôi phát triển xứng tầm, thành phố đang tái cấu trúc theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng cao, đặc biệt là theo hướng 'xanh', bền vững...

Trứng gà Tiên Viên bảo đảm chất lượng

Hiện, Công ty cổ phần Tiên Viên (huyện Chương Mỹ) đã liên kết với các trang trại chăn nuôi theo địa bàn, xây dựng chuỗi khép kín, kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất để cung cấp ra thị trường trứng sạch, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội: Nhiều chính sách gỡ khó cho doanh nghiệp và người nông dân

Hiện nay, nhiều chính sách của Trung ương và TP về khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn TP; khuyến khích các DN, hợp tác xã, chủ trang trại, hộ gia đình huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển sản xuất, từng bước xây dựng nền nông nghiệp Thủ đô phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa, bền vững, thân thiện môi trường.

Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

Hiện nay, số lượng doanh nghiệp cũng như số vốn đầu tư vào nông nghiệp còn rất khiêm tốn. Để nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, bền vững, các ngành chức năng cần hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo ra nguồn nông sản chất lượng, an toàn, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Hình thành chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản

Thời gian qua, Hà Nội đã tập trung xây dựng các mô hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, đồng thời gắn kết người nông dân với doanh nghiệp, chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường; qua đó, ổn định giá các mặt hàng nông sản, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp và kiểm soát an toàn thực phẩm.

Chú trọng sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị

Thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVII) và Quyết định số 2085/QĐ-UBND (ngày 11-5-2021) của UBND thành phố, Hà Nội đã chú trọng sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị nhằm điều tiết cung - cầu thị trường, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững. Cách làm này đã giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân, doanh nghiệp.

Doanh nghiệp, người chăn nuôi gia cầm trong nước đang kiệt sức

Trước tình trạng gà đông lạnh nhập khẩu tăng cao, gà thải loại nhập lậu tràn lan, doanh nghiệp, người dân chăn nuôi gia cầm trong nước đang gặp rất nhiều khó khăn.

Ngăn chặn tình trạng nhập lậu gia cầm

Thời gian qua, tình trạng vận chuyển, buôn bán trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới vào Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi gia cầm trong nước và nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Để ngăn chặn tình trạng này, ngành Nông nghiệp đã phối hợp với các địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát, nhằm cung cấp cho thị trường thực phẩm an toàn, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Liên kết gỡ khó cho ngành chăn nuôi

Giá thịt gia súc, gia cầm tiếp tục giảm mạnh khiến các hộ chăn nuôi lỗ nặng. Tuy nhiên, giá thịt tới tay người tiêu dùng lại chỉ giảm nhẹ.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Thời gian qua, các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại lớn ở nhiều địa phương trong cả nước đã tiếp tục đầu tư ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, phòng, chống dịch bệnh và bảo đảm vệ sinh môi trường.

Chuyên nghiệp hóa trong tiếp cận khách hàng

Vừa qua, dịch Covid-19 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm, nhưng nhờ thay đổi phương pháp tiếp cận khách hàng, thích ứng trong điều kiện mới, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đã tiêu thụ sản phẩm với số lượng ổn định.

Gỡ khó cho doanh nghiệp nông nghiệp

Phần lớn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, hạn chế về nguồn vốn cũng như khả năng tiếp cận thị trường. Do vậy, từ ảnh hưởng của dịch Covid-19, không ít doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã hoạt động cầm chừng, thu hẹp quy mô hoặc phải tạm dừng hoạt động. Làm gì để gỡ khó cho doanh nghiệp nông nghiệp, từ đó đẩy mạnh tăng trưởng của ngành Nông nghiệp trong năm 2020?

Tình hình bi đát, người chăn nuôi phải hủy trứng gà giống

Hiện nay, phần lớn người chăn nuôi gia cầm đang thua lỗ nặng. Nếu dịch bệnh kéo dài sang quý II, sẽ có nhiều doanh nghiệp chăn nuôi đến bờ vực phá sản.

Xây dựng và phát triển chuỗi nông sản an toàn: Lợi cả đôi đường

Hiện nay, Hà Nội đang đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển chuỗi nông sản an toàn nhằm cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Việc này lợi cả đôi đường khi không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành chức năng trong kiểm soát được nguồn gốc xuất xứ các mặt hàng bán trên thị trường mà còn nâng cao giá trị sản phẩm.

Chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm: Đòi hỏi những giải pháp căn cơ

Hà Nội đã và đang đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm, chăn nuôi tập trung xa khu dân cư nhằm kiểm soát dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường... Tuy nhiên, trong quá trình triển khai đã xuất hiện hàng loạt vấn đề như một số địa phương chưa thực hiện theo quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng còn chắp vá... Một hệ thống giải pháp mang tính căn cơ là đòi hỏi tất yếu từ thực tế.