Cho đến nay, 'Nhật ký trong tù' (NKTT) của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong số các tác phẩm văn học Việt Nam được dịch sang tiếng nước ngoài nhiều nhất.
William Shakespeare đã phải chứng kiến sự hoành hành của dịch bệnh từ khi mới lọt lòng. Rồi những năm sau này, khi đã trở thành một nhà soạn kịch và một diễn viên nổi tiếng ở London, dịch hạch vẫn không buông tha ông...
William Shakespeare đã phải chứng kiến sự hoành hành của dịch bệnh từ khi mới lọt lòng. Rồi những năm sau này, khi đã trở thành một nhà soạn kịch và một diễn viên nổi tiếng ở London, dịch hạch vẫn không buông tha ông...
Có thể nói, bất cứ một nhà văn nào của Việt Nam có tác phẩm được xuất bản ở nước ngoài, với ngôn ngữ nào khác tiếng Việt đều có cảm giác hãnh diện, tự hào. Không vui sao được khi tác phẩm của mình, đứa con tinh thần của mình có thêm không gian và đối tượng tiếp nhận mới. Tuy nhiên, kể từ sau mở cửa đến nay, số lượng văn học Việt được dịch, xuất bản và giới thiệu ở nước ngoài vẫn khá khiêm tốn, nếu không muốn nói là vẫn có thể đếm được trên đầu ngón tay...
Cách đây hơn nửa thế kỷ, 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng được dịch ra một ngôn ngữ Bắc Âu khác là tiếng Na Uy, có tên 'Ho Chi Minh: Dagbok frå fengslet'.
Một Tô Hoài không lẫn với ai, hết mình, hóm hỉnh và thông minh, nhẹ nhõm mà có sức nặng. Nhũn nhặn, khiêm nhường mà dũng cảm, chẳng biết sợ là gì
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức Tọa đàm 'Tô Hoài - Nhà văn của mọi lứa tuổi' và giới thiệu bộ ấn phẩm đặc biệt kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Tô Hoài.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Tô Hoài (27/9/1920 - 27/9/2020), ngày 25-9, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt bộ ấn phẩm đặc biệt và tổ chức tọa đàm 'Tô Hoài - Nhà văn của mọi lứa tuổi', nhằm tri ân và tưởng nhớ nhà văn hàng đầu của nền văn học Việt Nam hiện đại.