Theo ý kiến chuyên gia, tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi là 'mảnh ghép cuối cùng' trong lá chắn phòng, chống đại dịch.
'Còn sức khỏe, tôi sẽ còn tham gia hiến máu tình nguyện', đó là tâm sự của Đại tá Trần Văn Vinh, Bí thư Đảng ủy, Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường Sĩ quan Lục quân 1.
Để có chương trình giáo dục nhà trường, hiệu trưởng phải có chiến lược, hướng đi đúng đắn.
Các thầy cô nghĩ rằng người đem lại động lực lớn nhất để đổi mới, sáng tạo chính là đội ngũ lãnh đạo mỗi nhà trường.
Đợt dịch Covid-19 lần này 'tấn công' Long An với tốc độ lây lan nhanh và diễn biến phức tạp, khó lường. Trong lúc hiểm nguy, đầy cam cam go, cả hệ thống chính trị, toàn bộ lực lượng và các tầng lớp nhân dân cùng vào cuộc. Những 'pháo đài' được dựng lên, những câu chuyện về nét đẹp đời thường,... đã trở thành sức mạnh góp phần ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh.
Hiện nay, một số người dân băn khoăn nếu mũi 2 vắc xin COVID-19 tiêm chậm hơn khoảng thời gian được khuyến cáo có ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ của vắc xin hay có phải tiêm lại từ đầu hay không?
Bộ Y tế đã thông tin cụ thể về khoảng cách 2 liều của các loại vaccine theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Tuy nhiên, vẫn có thắc mắc khoảng cách an toàn giữa các mũi tiêm là bao lâu? Người đã tiêm mũi 1 nhưng quá thời hạn vẫn chưa được tiêm mũi 2 có phải tiêm lại từ đầu hay không?
Để vaccine được bảo quản theo tiêu chuẩn và an toàn, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đề nghị các cơ quan hữu quan tại TP.HCM xem xét hỗ trợ quá trình thông quan thuận lợi nhất.
Nhiều người băn khoăn việc quá thời gian khuyến cáo tiêm mũi 2 vắc-xin Covid-19 có ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ và có phải tiêm lại từ đầu hay không?
Tỷ lệ miễn dịch của vaccine Covid-19 có bị giảm hay không khi để quá thời gian tiêm mũi 2 so với khuyến cáo? Trong trường hợp này, có phải tiêm lại mũi đầu tiên?
Nhiều người lo lắng đến thời điểm tiêm mũi 2 vaccine COVID-19 mà chưa được thì có phải tiêm lại từ mũi 1 để đạt hiệu quả tốt nhất không.
Nhiều người lo lắng, tỷ lệ miễn dịch của vaccine Covid-19 có thể bị giảm khi để quá thời gian tiêm mũi 2 so với khuyến cáo của nhà sản xuất, liệu có phải tiêm lại mũi đầu tiên?
Trong bối cảnh vắc xin còn hạn chế như hiện nay, nhiều người dân băn khoăn khoảng cách giữa 2 mũi tiêm cách xa nhau hơn khuyến cáo của nhà sản xuất có ảnh hưởng đến hiệu lực bảo vệ của vắc xin không hoặc có cần tiêm lại từ đầu không.
Theo Tiến sỹ Đặng Thị Thanh Huyền - Phó trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ), người tiêm không phải tiêm lại từ đầu dù mũi tiêm thứ 2 quá khoảng cách 12 tuần.
Tổ chức bồi dưỡng giáo viên (GV) phổ thông cốt cán, cán bộ quản lý cơ sở GDPT cốt cán năm 2020 vượt chỉ tiêu đề ra.
Những năm qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã tích cực triển khai và thực hiện hiệu quả nhiều phong trào thi đua yêu nước, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển toàn diện. Từ việc gắn phong trào thi đua với các nhiệm vụ cụ thể, tuổi trẻ Quảng Bình đã nỗ lực cống hiến trí tuệ, sức trẻ bằng những hành động, việc làm thiết thực nhằm xây dựng thế hệ thanh niên 'vừa hồng, vừa chuyên', sẵn sàng đảm nhận các khâu khó, việc mới, góp phần vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ quê hương.
Việt Nam bắt đầu tiêm vắc xin phòng Covid-19 từ ngày 8-3. Sau gần 1 tháng triển khai, sức khỏe của những người được tiêm đều ổn định và các phản ứng sau tiêm đều trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, tiến độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 ở nhiều địa phương còn chậm. Trước diễn biến dịch bệnh vẫn rất phức tạp, Bộ Y tế đang nỗ lực tìm nguồn cung vắc xin, đồng thời yêu cầu các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, bảo đảm 'tiêm đến đâu, an toàn đến đó'.
Nguồn học liệu mở là một phần không thể thiếu trong giáo dục thời đại 4.0, đặc biệt trong bồi dưỡng thường xuyên, phát triển nghề nghiệp giáo viên (GV) và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông.
Tôi vẫn gọi đảo nhỏ Sơn Dương là trái tim của biển cả Hà Tĩnh. Mùa xuân, trái tim ấy như chất chứa nhiều hơn nỗi nhớ nhung, niềm ước vọng. Bởi thế, mùa xuân cũng là mùa Sơn Dương được đón nhận thật nhiều tình yêu thương từ đất liền…
Việt Nam đã khống chế được nhiều loại bệnh truyền nhiễm như bệnh bại liệt hoang dại, bệnh sởi, Rubella, bệnh bạch hầu... nhờ tiêm chủng mở rộng
Nhờ tiêm chủng mở rộng, Việt Nam đã khống chế được nhiều loại bệnh truyền nhiễm như bệnh bại liệt hoang dại, bệnh sởi, Rubella, bệnh bạch hầu...
Nhờ tiêm chủng mở rộng, Việt Nam đã khống chế được nhiều loại bệnh truyền nhiễm như bệnh bại liệt hoang dại, bệnh sởi, rubella, bệnh bạch hầu...
Triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 để đạt thành công phụ thuộc nhiều vào hiệu quả quản lý của người đứng đầu.