Sớm giải quyết các vướng mắc trong thủ tục cấp giấy phép cho người lao động, chuyên gia nước ngoài, tạo thuận lợi cho họ đến Việt Nam làm việc và sinh sống
Đánh giá cao tiềm năng trong hoạt động đầu tư của TP Hồ Chí Minh, song các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) kỳ vọng, thành phố cần cải thiện hơn nữa về các thủ tục hành chính, môi trường đầu tư... để giữ chân doanh nghiệp FDI.
Ngày càng có nhiều lao động nước ngoài đăng ký vào làm việc ở các công ty, tập đoàn tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài vẫn còn kéo dài, gây không ít khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
68,5% doanh nghiệp FDI cho rằng, Việt Nam có những yếu tố thuận lợi so với các quốc gia khác để họ cân nhắc đầu tư. Tuy nhiên, vẫn còn đó những 'rào cản' về thủ tục hành chính, chất lượng kết cấu hạ tầng, dịch vụ công... khiến các doanh nghiệp FDI còn e ngại trong quá trình đầu tư .
Hiện nay việc cấp Giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài vẫn còn gặp nhiều bất cập, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
Đại diện EuroCham cho biết vấn đề mà hầu hết các doanh nghiệp gặp phải là thời gian làm thủ tục để có được giấy phép lao động kéo dài. Do đó, EuroCham đề xuất rút ngắn thời gian cấp giấy phép lao động và hướng dẫn cụ thể, thống nhất trong các trường hợp để doanh nghiệp thực hiện.
TP.HCM nỗ lực để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, đơn giản hóa quy trình, thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài.
Môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam những năm gần đây đã có sự cải thiện tích cực. Song, thay vì hài lòng với kết quả đã đạt được, Việt Nam cần tiếp tục coi đây là công việc thường xuyên, liên tục - tiến trình không thể dừng lại, nếu không sẽ tụt hậu.
Chính sách thu hút đầu tư thì 'rất ổn', nhưng khi triển khai vào thực tế thì gặp nhiều vướng mắc. Chưa kể, chức năng, nhiệm vụ của bộ ngành, địa phương thiếu rõ ràng, không thống nhất, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp châu Âu đã đưa ra những tín hiệu lạc quan với môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam, thể hiện qua Chỉ số Môi trường kinh doanh của EuroCham (BCI) đã tăng 42 điểm lên 61 điểm vào tháng 1/2022. Tuy nhiên, để thực sự hấp dẫn được dòng vốn từ châu Âu, môi trường đầu tư Việt Nam vẫn còn những 'điểm nghẽn' rất cần tháo gỡ.
Cải cách môi trường kinh doanh hai năm gần đây có xu hướng chững lại, thậm chí còn 'hồi sinh' một số giải pháp kiểm soát DN, vốn đã được bãi bỏ từ lâu; hoặc bổ sung thêm các điều kiện kinh doanh mới theo hướng siết chặt hơn.