Tháng Ba, thăm lăng mộ Thủy tổ nước Nam

Mấy nghìn năm có lẻ, ở gò đất cao tụ khí làng Á Lữ, xã Đại Đồng (Bắc Ninh) đã lưu giữ linh hài của ông nội Vua Hùng, Thủy tổ nước Nam Kinh Dương Vương.

Phật tử, người dân Hà Nội tham dự Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương tại chùa Bằng

Với tinh thần 'tri ân và báo ân' của người con Phật, sáng nay, 10-3-Giáp Thìn (18-4), chư Tăng và Phật tử chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) trang nghiêm tổ chức Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương.

Tự hào nòi giống tiên rồng

Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, xây dựng nên một nền văn hóa mang đậm bản sắc riêng. Đó là những phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục truyền thống, lối sống cộng đồng và kho tàng văn học - nghệ thuật đồ sộ. Nổi bật là tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất. Tất cả điều đó giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức. Theo suốt chiều dài lịch sử, nguồn gốc con rồng - cháu tiên luôn là niềm tự hào của những người con đất Việt.

Tầm vóc toàn cầu của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

UNESCO nêu rõ, hồ sơ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đáp ứng 5 tiêu chuẩn của một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Trong đó, tiêu chí quan trọng nhất là 'Giá trị nổi bật mang tính toàn cầu'.

Năm Thìn nói chuyện rồng

Theo thứ tự 12 con giáp, năm Mão (mèo) đi qua sẽ nhường ngôi cai quản thời gian lại cho năm Thìn (rồng).

Sức mạnh và sự huyền bí của rồng

Dù trong văn hóa phương Đông hay phương Tây thì Rồng luôn là một con vật gắn liền với trí tưởng tượng của con người. Không ai nhìn thấy rồng, nó là một loài mang tính biểu tượng, nhưng chắc chắn không ai nghĩ về Rồng bằng sự khinh suất. Rồng dù ở nghĩa tích cực hay tiêu cực nó đều hàm chứa một sức mạnh không thể xem thường.

Uy lực của rồng

Rồng là con giáp duy nhất trong 12 con giáp không có thật, chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng có từ thời xa xưa. Đây cũng là linh vật mang biểu tượng uy quyền, may mắn.

Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

Theo sử sách ghi chép lại, nhà nước đầu tiên được thành lập trong lịch sử phong kiến Việt Nam nay thuộc địa phận tỉnh Phú Thọ.

Các nhà nghiên cứu nói gì về truyền thuyết trăm trứng

Dù được ẩn sau lớp sương mù của thần thoại hư ảo, nhưng truyền thuyết bọc trăm trứng, nhìn ở góc độ tín ngưỡng, văn hóa dân gian, vẫn là sợi dây kết nối nghĩa 'đồng bào'.

Hội tụ sức mạnh, lan tỏa lòng tự tôn dân tộc

Việc thờ cúng Hùng Vương đã trở thành tập quán, tín ngưỡng và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hội tụ sức mạnh đại đoàn kết, lan tỏa ý thức tự tôn dân tộc

Đền Hùng hội mở, tiếng trống đồng vang dậy non thiêng Nghĩa Lĩnh đón đồng bào khắp nơi về trẩy hội, thực hành tín ngưỡng thờ Tổ linh thiêng, độc đáo và có tầm ảnh hưởng sâu, rộng bậc nhất ở nước ta hiện nay. Hành trình về Đất Tổ Hùng Vương, tri ân công đức tiền nhân cũng là hành trình hội tụ niềm xác tín tâm linh để lan tỏa trong mỗi con Lạc, cháu Hồng sức mạnh tình đoàn kết đồng bào, thiết tha yêu nước, tự hào về cội nguồn dân tộc...

Nhà nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử loài người, phương Đông chính là cái nôi của văn minh nhân loại. Cùng với Ấn Độ và Trung Quốc, thì Việt Nam cũng là một trong những trung tâm văn hóa rực rỡ của thế giới, cũng vì Việt Nam nằm giữa hai trung tâm văn minh lớn của phương Đông là Ấn Độ và Trung Quốc.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Hội tụ sức mạnh đại đoàn kết, lan tỏa ý thức tự tôn dân tộc

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được bồi đắp, tích tụ suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Về Đất Tổ Hùng Vương, tri ân công đức tiền nhân cũng là hành trình hội tụ niềm xác tín tâm linh để lan tỏa trong mỗi con Lạc cháu Hồng sức mạnh tình đoàn kết đồng bào, thiết tha yêu nước, tự hào về cội nguồn dân tộc…

Bí ẩn tượng Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn, nhân viên khu di tích 'không dám nhìn vào mặt ngài'

Bức tượng Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn có gì kỳ lạ? Vì sao xung quanh bức tượng lại xuất hiện lời đồn kỳ lạ như vậy?

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Kết tinh sức mạnh đoàn kết dân tộc

Trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang những giá trị đặc biệt quan trọng. Bởi, đó không chỉ là biểu tượng văn hóa tinh thần của dân tộc mà còn là sợi dây cố kết cộng đồng, giáo dục truyền thống lịch sử. Để rồi, vượt ra khỏi ranh giới quốc gia, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành di sản văn hóa chung của cả nhân loại.

Linh thiêng ngày Giỗ Quốc Tổ Lạc Long Quân

PTĐT - Sâu thẳm trong tiềm thức mỗi người dân nước Việt, Quốc Tổ Lạc Long Quân và Tổ Mẫu Âu Cơ là khởi nguồn của cộng đồng dân tộc, gắn liền với nghĩa 'đồng bào'; các Vua Hùng là những người có công dựng nước, là niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

'Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba'. Và truyền thuyết về Lạc long Quân và bà Âu cơ – quốc mẫu của chúng ta trong ngày giỗ tổ thật linh thiêng …Xin gửi tới bạn đọc bài viết về truyền thuyết kỳ lạ mà thân quen này ….

Tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ

Đền Mẫu Âu Cơ, tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, từ bao đời nay là biểu tượng thiêng liêng cho nguồn cội con cháu Lạc Hồng, nơi gìn giữ và tôn vinh tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ, người Mẹ của muôn dân đất Việt. Trải qua những thăng trầm lịch sử đất nước, tín ngưỡng ấy vẫn được gìn giữ và phát huy với sức sống bền bỉ trong mạch nguồn văn hóa của dân tộc.

Tranh cãi thú vị về tổ tiên người Việt

Sử sách đã ghi chép: Người Việt là 'con rồng cháu tiên' - cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ. Điều này cũng được thể hiện trong các câu chuyện truyền thuyết ngàn đời của dân tộc và ăn sâu trong tâm thức mỗi người Việt.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ thời đại các Vua Hùng với niềm tin cả dân tộc có cùng chung giống nòi 'Con Rồng cháu Tiên', cùng chung một nguồn cội (Tổ); đồng thời thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tinh thần đại đoàn kết dân tộc và gắn kết cộng đồng.

Khánh thành đền thờ cha Lạc Long Quân và tượng mẹ linh thiêng nơi Đất Mũi Cà Mau

Chiều 10/12, nằm trong chuỗi hoạt động 'Tuần Văn hóa – Du lịch Mũi Cà Mau', tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức lễ khánh thành đền thờ Lạc Long Quân và tượng Mẹ tại ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển.