NSND Trần Tiến – bố của nghệ sĩ Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi qua đời

NSND Trần Tiến, nghệ sĩ gạo cội của sân khấu điện ảnh nước nhà, bố của 3 nghệ sĩ Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi đã qua đời vào chiều 22/1, hưởng thọ 86 tuổi.

NSND Trần Tiến – bố của nghệ sĩ Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi qua đời

Theo thông tin từ gia đình, NSND Trần Tiến – nghệ sĩ gạo cội của sân khấu điện ảnh nước nhà, ông cũng là bố của 3 nghệ sĩ Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi đã qua đời vào chiều ngày 22/1 (tức Mùng 1 Tết), hưởng thọ 86 tuổi.

NSND Trần Tiến, bố của NSND Lê Khanh qua đời

Theo thông tin từ gia đình, NSND Trần Tiến đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, thọ 86 tuổi. NSND Trần Tiến là bố của nghệ sĩ Lê Vân, NSND Lê Khanh, NSƯT Lê Vi.

Chinh phục đỉnh Bàn Cờ, tọa độ check in siêu hot của giới trẻ

Bên cạnh khung cảnh thiên nhiên đầy mê hoặc và cuốn hút, đỉnh Bàn Cờ còn ẩn chứa những truyền thuyết vô cùng độc đáo.

Chùa Mui lưu giữ nhiều hiện vật giá trị

Nằm ở phía bắc huyện Thanh Miện, chùa Mui ở làng Cụ Trì, Ngũ Hùng hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật phong phú, giá trị.

Cuộc hôn nhân kỳ lạ của NSND Trần Tiến và NSƯT Lê Mai: Ly hôn vẫn sống chung nhà

Cuộc hôn nhân kỳ lạ của NSND Trần Tiến và NSƯT Lê Mai được công chúng nhớ mãi cho tới tận bây giờ. Bởi, dù đã làm xong thủ tục ly hôn, cả hai vẫn có thời gian dài sống chung một nhà với nhau.

Cái khó của 'ông trùm' Quách Đại Đức trong 'Bão ngầm'

Đảm nhận vai diễn 'ông trùm' Quách Đại Đức trong phim 'Bão ngầm' là NSƯT Tạ Minh Thảo - nghệ sĩ có thể 'cân' tất các loại vai, kể cả chính diện và phản diện. Nhưng theo ông, khó nhất chính là thể hiện các dạng vai hai mặt, bên ngoài tưởng chừng đạo mạo, tử tế nhưng thực tế lại là kẻ thủ đoạn, xấu xa.

Giải mã thánh địa cờ tướng nổi số một Việt Nam ở Hà Nội

Sự tôn vinh bộ môn cờ tướng ở chùa Vua gắn liền với tín ngưỡng thờ Đế Thích ở nơi đây.

Bí ẩn Lễ tế Thiên ở Đàn kính Thiên Tràng An

Lễ hội truyền thống Hoa Lư tổ chức tại Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) từ ngày 9 đến ngày 11/4 có một nghi lễ đặc biệt quan trọng mà nhiều khách du lịch trong nước, quốc tế chưa biết tới. Đó là Lễ tế Thiên, được sử sách ghi lại rằng: 'Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân thu giang sơn về một mối, Đinh Bộ Lĩnh cho lập đàn tế Thiên để xưng danh Hoàng đế nước Đại Cồ Việt; và tổ chức Lễ tế Thiên cầu nguyện quốc thái dân an, mùa màng bội thu, muôn dân có cuộc sống thanh bình, no đủ'.

Thăng Long tứ quán huyền thoại Việt Nam bây giờ ra sao?

Thăng Long tứ quán gồm 4 quán thờ đạo Lão nổi tiếng nhất Kinh thành Thăng Long xưa, gồm quán Trấn Vũ, quán Huyền Thiên, quán Đồng Thiên và quán Đế Thích...

Sự thật cực bất ngờ về chùa Vua trứ danh Hà Nội

Không chỉ là nơi thờ Phật hay một đạo quán thuộc Thăng Long tứ quán, chùa Vua còn được coi là một 'cờ miếu' - thánh địa cờ tướng của thành Thăng Long xưa...

Tuổi xế chiều của NSND Trần Tiến - bố NSND Lê Khanh: Sức khỏe yếu, may mắn có bạn gái lâu năm chăm sóc

NSND Trần Tiến là nghệ sĩ gạo cội trong làng sân khấu kịch Việt Nam. Ngoài ra, ông còn là bố của 3 nữ nghệ sĩ nổi tiếng tài sắc: Nghệ sĩ Lê Vân, NSND Lê Khanh, NSƯT Lê Vi.

Ngất ngây cảnh bồng lai trên 'nóc nhà' của thành phố đáng sống nhất Việt Nam

Có chút sương có chút gió, du khách đến đây cảm nhận được sự yên bình, thư thái và thoải mái nhất.

Ngất ngây cảnh bồng lai trên 'nóc nhà' của thành phố đáng sống nhất Việt Nam

Có chút sương có chút gió, du khách đến đây cảm nhận được sự yên bình, thư thái và thoải mái nhất.

Đền Đế Thích: Nghe chuyện Trương Ba, xem cá 'cõng hồn'

Nhiều người nghĩ rằng, câu chuyện dân gian 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' là hoàn toàn hư cấu.

7 đỉnh núi hút giới trẻ chinh phục ở Việt Nam

Ngoài hoạt động du lịch biển, leo núi và ngắm quang cảnh từ trên cao cũng là những trải nghiệm đáng thử vào dịp hè.

'Hồn Trương Ba, da hàng thịt': Lột tả khát vọng sống là chính mình

'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ được viết vào năm 1981 và được công diễn vào năm 1984. Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, gửi gắm triết lý nhân sinh sâu sắc qua bi kịch éo le của nhân vật hồn Trương Ba.

Bí ẩn tượng Kim Cương thân mặc kim giáp, đầu đội kim khôi ở Chùa Đọi

Tượng Kim Cương chùa Đọi khoác lên mình trang phục giống như một vị võ tướng. Không chỉ mang ý nghĩa bảo vệ Chánh pháp trong Phật giáo Đại Thừa, tượng Kim Cương chùa Đọi còn minh chứng cho sự hoàn mỹ về nghệ thuật điêu khắc đá thời Lý.

Cá đá 'cõng hồn' ở Hưng Yên và chuyện thật về 'hồn Trương Ba, da hàng thịt'

Về đây, người ta mới biết tường tận hơn về câu chuyện 'Trương Ba mượn xác anh hàng thịt' là thật hay bịa.

Chùa Vua - Đấu trường cờ tướng danh tiếng đất Thăng Long

Nằm bên chợ Trời ồn ào náo nhiệt, chùa Vua (phố Huế, Hai Bà Trưng) được coi là một 'cờ miếu' của kinh thành Thăng Long xưa bởi đây là nơi thường diễn ra các cuộc đấu cờ tướng đỉnh cao.

Điểm mặt những yêu quái mưu mô xảo quyệt nhất trong phim Tây Du Ký

3 yêu quái này dùng tâm kế, một trong những mưu sâu kế hiểm nhất, bản lĩnh cao cường nhất khiến Tôn Ngộ Không đến điên đảo. Hơn nữa, chúng đều xuất thân tự phát, tự sinh trong trời đất chứ không hề có gốc gác trên thiên đình.

Động Vân Trình- 'mê cung huyền ảo'

Động Vân Trình là động lớn nhất và đẹp nhất của tỉnh Ninh Bình, sánh ngang với động Thiên Cung ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), nằm trong núi Mõ thuộc thôn Vân Trình, xã Thượng Hòa, huyện Nho Quan. Bên trong hang động là những dải nhũ đá lung linh, muôn hình vạn trạng khiến du khách như lạc vào 'mê cung huyền ảo'.

Lễ Vu Lan ngẫm lời Phật dạy về đạo hiếu

Phật dạy: 'Tột cùng tột điều thiện không gì hơn hiếu./Cùng tột điều ác không gì hơn bất hiếu'. Ngày lễ Vu Lan, hãy cùng đọc những lời phật dạy về đạo hiếu để suy ngẫm.

Nhờ lực của Bát-nhã

Vô lượng đời về trước, ở nước Tỳ-ma-đại, trong núi Tỷ-đà, có mộtcon Dã can bị một con sư tử rượt bắt. Nó sợ hãi chạy, chẳng may rớt xuống giếngkhông thể lên được.

Chuyện huyền bí về ngôi chùa nghìn tuổi cạnh chợ Đồng Xuân

Chùa Huyền Thiên có từ thời Lý, là một trong tứ quán của kinh thành Thăng Long xưa. Sự hình thành của chùa gắn liền với một câu chuyện đầy màu sắc huyền bí về Huyền Thiên đại đế...