Gia tộc châu Âu với hiện tượng cằm bạnh bí ẩn

Suốt 400 năm, các thành viên trong gia tộc Habsburg sinh ra đều có ngoại hình kỳ lạ với chiếc hàm bạnh, khó khăn khi ăn uống.

Thế giới ăn Tết Dương lịch từ bao giờ?

Ngày Tết Dương lịch chính là ngày 1/1 theo lịch Gregorius (được sử dụng từ thế kỷ 16), nhưng nó được nhiều nước coi là ngày đầu năm mới từ nhiều thế kỷ trước.

Bí ẩn cuốn sách được cho chứa lời tiên tri về nhân loại

Bản thảo Voynich được xem là cuốn sách kỳ bí nhất thế giới do nhà tiên tri Roger Bacon viết chứa đựng những dự đoán về tương lai nhân loại.

Đế chế Nga rộng lớn đã ra đời như thế nào?

Đế chế Nga từng là đế chế lớn thứ 3 trên thế giới. Vậy nó đã được tạo ra như thế nào? Câu chuyện xoay quanh sự ra đời của Đế chế này rất thú vị.

Top người nổi tiếng lịch sử có đông hậu duệ nhất thế giới

Hoàng đế Charlemagne, Thành Cát Tư Hãn... là những nhân vật nổi tiếng lịch sử. Không chỉ có tài cầm quân, họ có rất đông hậu duệ còn sống đến ngày nay.

Hoàng đế phi thường, Đế quốc mong manh

Giới nghiên cứu lịch sử phương Tây, tiêu biểu là nhóm tác giả cuốn Văn minh phương Tây (công trình biên soạn chung của các giáo sư Đại học Harvard và Đại học Rochester) xem ông 'có lẽ là bậc quân vương đáng chú ý nhất trong lịch sử Trung Cổ'.

Hoàng đế phi thường, Đế quốc mong manh

Giới nghiên cứu lịch sử phương Tây, tiêu biểu là nhóm tác giả cuốn Văn minh phương Tây (công trình biên soạn chung của các giáo sư Đại học Harvard và Đại học Rochester) xem ông 'có lẽ là bậc quân vương đáng chú ý nhất trong lịch sử Trung Cổ'.

Biệt danh 'Ivan khủng khiếp' của Sa hoàng Nga bắt nguồn từ đâu?

Ivan IV Vasilyevich là Sa hoàng Nga đầu tiên trong lịch sử và là một trong những hoàng đế tài ba nhất. Do có ngoại hình hung dữ và tính cách nóng này, ông có biệt danh 'Ivan khủng khiếp'.

Vì sao Sa hoàng Nga đầu tiên có cái tên 'khó nghe': Ivan 'Khủng khiếp'?

Ivan 'Khủng khiếp' là một trong những vị hoàng đế tài ba trong lịch sử, nhưng tính cách nóng tính của ông cũng khiến cho nhiều người phải chịu những bi kịch.

Trận công thành khốn khổ nhất trong lịch sử đế chế Ottoman

Dù chiến thắng trong trận vây pháo đài Szigetvár, người Ottoman đã phải trả giá rất đắt. Suleiman Đại đế đã chết vì bệnh trước khi cuộc chiến kết thúc. Tổn thất của quân Ottoman rất lớn nên họ buộc phải từ bò giấc mộng thôn tính châu Âu.

Hy hữu cuộc vây thành cả hai phe chết như ngả rạ vì đói

Phần lớn người chết của hai phe là do đói khát, bệnh tật chứ không phải do giao chiến, khiến trận vây thành Nuremberg trở thành một câu chuyện hy hữu trong lịch sử...

Sự thực về 'tòa án' man rợ nhất lịch sử nhân loại

Sainte-Vehme là 'tòa án' man rợ được thành lập bí mật ở Đức, chuyên xét xử tội phạm bằng những kiểu nhục hình hãi hùng trong lịch sử nhân loại.

Những vũ khí bị cấm sử dụng trong chiến tranh (phần 2)

Đạn đầu rỗng, bom muối hay bom dơi chỉ là một vài trong số những loại vũ khí bị cấm sử dụng trong chiến tranh.

Byzance sụp đổ: Khi vận mệnh nằm trong tay kẻ khác

Ngày 29-5-1453, quân Thổ Nhĩ Kỳ tràn vào kinh thành Constantinople. Đế quốc Đông La Mã (Byzance) chính thức cáo chung, sau 1123 năm hiện hữu.

Cuộc Thập tự chinh thứ hai: Chia rẽ là tự sát

Năm 1099, cuộc Thập tự chinh đầu tiên kết thúc, khi Thập tự quân tiến vào Jerusalem, tàn sát những cư dân Hồi giáo và Do Thái bản xứ, đồng thời thiết lập các vương quốc Thiên Chúa giáo đầu tiên ở Đất Thánh.

'Biến thể' - Áng thơ xuyên thế kỷ

Bi tráng nhưng cũng không kém phần hài hước. Không có sắc thái nào thuộc về cõi đời không hiện hữu trong Biến thể. Bằng ngôn ngữ tinh tế, Ovide không chỉ diễn tả các trạng huống, ông còn khắc họa một thế giới vượt lên trên những kinh nghiệm làm người

Hoàng đế phi thường, Đế quốc mong manh

Giới nghiên cứu lịch sử phương Tây, tiêu biểu là nhóm tác giả cuốn Văn minh phương Tây (công trình biên soạn chung của các giáo sư Đại học Harvard và Đại học Rochester) xem ông 'có lẽ là bậc quân vương đáng chú ý nhất trong lịch sử Trung Cổ'.

Đế chế yểu mệnh, hào quang trường tồn

Người Pháp gọi ông là Charlemagne. Người Đức gọi ông là Karl der Gross. Người Ý gọi ông là Karolus (hoặc Carolus) Magnus.

Chuyện về những cây cầu tình yêu

Tôi luôn ám ảnh bởi những cây cầu. Mỗi lần đi qua một cây cầu lòng tôi lại rùng rình những tưởng thân cầu đang tơ tưởng. Và chuyện về cây cầu tình yêu làm tôi đắn đo…

Nhà 'xiêu vẹo' và những nơi nên ghé thăm khi ở Vienna

Nếu đến thủ đô Vienna (Áo), bạn hãy ghé qua những công trình độc đáo, in đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa. Thành phố châu Âu này cũng chính là nơi cầu thủ Văn Hậu sắp đặt chân đến.

10 đế chế tồn tại lâu đời nhất thế giới

Đế chế La Mã không chỉ là một trong những đế chế nổi tiếng nhất mà còn tồn tại lâu đời nhất thế giới với 1.480 năm.