Nỗ lực phục hồi sản xuất công nghiệp

Cũng như các ngành kinh tế khác, suốt thời gian dài, ngành công nghiệp của tỉnh chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19. Đặc biệt là trong năm 2021, các đơn hàng sụt giảm, nguyên liệu đầu vào khó khăn, thiếu lao động, thị trường tiêu thụ có thời điểm đình trệ... là những nguyên nhân chính khiến cho chỉ tiêu tăng trưởng của ngành không đạt kế hoạch đề ra. Theo công bố số liệu mới đây nhất của UBND tỉnh, tuy giá trị sản xuất công nghiệp năm qua đạt 41.529 tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm 2020 và con số này đã tăng 979 tỷ đồng so với số ước vào cuối năm ngoái. Song, tốc độ tăng trưởng của ngành lại giảm 2,49%, thấp hơn 15,49 điểm % so với kế hoạch (kế hoạch là 13%).

Nâng tầm du lịch từ di sản văn hóa - lịch sử

Phát huy lợi thế có nhiều di sản văn hóa - lịch sử, làng nghề truyền thống, những năm gần đây, ngành du lịch TP. Cần Thơ đã có bước chuyển mình theo hướng chú trọng đầu tư phát triển du lịch văn hóa. Sự kết nối song hành giữa tài nguyên văn hóa bản địa và di sản văn hóa - lịch sử với du lịch đã tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch, đưa ngành này vươn lên thành một mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội thành phố.

Hà Giang ban hành Đề án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cấp ủy viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định đột phá chiến lược là phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020-2025 đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực, uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Để hiện thực hóa các mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, Tỉnh ủy Hà Giang đã ban hành Đề án số 07-ĐA/TU ngày 25-2-2022 về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cấp ủy viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030.

Hà Giang ban hành Đề án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cấp ủy viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định đột phá chiến lược là phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020-2025 đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực, uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Để hiện thực hóa các mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, Tỉnh ủy Hà Giang đã ban hành Đề án số 07-ĐA/TU ngày 25-2-2022 về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cấp ủy viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030.

Phát triển công nghiệp là động lực của nền kinh tế

Tỉnh Hòa Bình nằm trong quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô, là cửa ngõ kết nối Thủ đô Hà Nội với vùng Tây Bắc; với xu hướng phát triển là thành phố vệ tinh, thành phố thông minh của Vùng Thủ đô, giúp tỉnh mở ra cơ hội lớn để phát triển, trong đó lĩnh vực công nghiệp có nhiều lợi thế. Giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh đặt mục tiêu phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) phải trở thành động lực của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững và hiệu quả, thúc đẩy các ngành kinh tế khác. Tập trung phát triển CN-TTCN theo hướng hiện đại, duy trì phát triển ngành nghề truyền thống, hướng mạnh cho xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao...

Cơ cấu lại ngành công nghiệp, từng bước phát triển theo chiều sâu

Thực hiện cơ cấu lại ngành công nghiệp theo hướng từng bước phát triển theo chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sử dụng ít tài nguyên, nhiên liệu, có giá trị gia tăng cao hướng đến xuất khẩu, có khả năng đóng góp nhiều cho ngân sách tỉnh; thực hiện cơ cấu lại ngay từ khâu thu hút đầu tư... Đó là mục tiêu, định hướng của tỉnh trong phát triển công nghiệp, góp phần thực hiện chủ trương cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, phấn đấu đến năm 2025 kinh tế tỉnh Hòa Bình đạt mức trung bình của cả nước.

Nghệ An: Hội nghị có số đại biểu họp trực tuyến lên tới 19 ngàn người

Sáng ngày 18/3, đã diễn ra một hội nghị theo hình thức trực tuyến với số lượng đại biểu tham dự đông kỷ lục, lên tới 19 ngàn người. Qua đó, nhằm tăng cường đồng thuận xã hội, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Tăng tốc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ (NQĐHĐB) tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân 5 năm 2021-2025 đạt 9%. Đến năm 2025, GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 100 triệu đồng; thu NSNN đạt 10.000 tỷ đồng...

Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận và quán triệt, học tập, tuyên truyền nghị quyết của Đảng

Chiều 20/12, Ban Chỉ đạo tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận và Ban Chỉ đạo quán triệt, học tập, tuyên truyền nghị quyết, chỉ thị của Đảng giai đoạn 2017-2022 tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 2022. Đồng chí Trần Thị Lộc- Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì.