Ông Nguyễn Văn Trang, Phó Trưởng Ban Quản lý di tích Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) cho biết, đầu năm mọi người đến để xin lộc Bà, còn cuối năm đến để tạ lễ.
Trao đổi với phóng viên Báo SGGP, Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Trịnh Thị Thủy cho biết, Bộ VH-TT-DL đã phối hợp với địa phương, bộ ngành, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm tổ chức các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong dịp Tết Giáp Thìn và lễ hội Xuân 2024 theo đúng quy định của pháp luật, văn minh, an toàn, lành mạnh, tiết kiệm, nghĩa tình, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
Một số điểm văn hóa tâm linh như Văn Miếu, Đền Hùng, Chùa Hương… được cho là lý tưởng để du khách tham quan vãn cảnh đầu năm mới.
Rất đông khách thập phương đến đền Bà Chúa Kho (Vũ Ninh, TP Bắc Ninh) chiều 14/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn) dâng lễ 'vay tiền, xin lộc' với mong muốn có một năm kinh doanh thuận lợi.
Trong những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, du khách thập phương đổ về đền Bà Chúa Kho, phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh để chiêm bái đầu năm lên đến hàng nghìn người mỗi ngày.
Chiều 14/2 (tức Mùng 4 Tết Giáp Thìn), hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã đổ về đền Bà Chúa Kho (phường Vũ Ninh, TP Bắc Ninh) dâng lễ 'vay tiền, xin lộc' với ước nguyện một năm làm ăn thuận lợi, công việc kinh doanh phát triển.
Những ngày đầu năm mới, nhiều lễ hội truyền thống ở miền Bắc bắt đầu khai hội phục vụ nhu cầu tâm linh của nhân dân. Mỗi lễ hội có nét đẹp riêng, tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Theo ông Nguyễn Văn Phương, Trưởng Ban quản lý Di tích đền Bà Chúa Kho, cho biết khoảng 3 ngày nay, mỗi ngày, đền Bà Chúa Kho đều đón hàng nghìn du khách thập phương để dâng lễ vay và xin lộc đầu năm.
Về Bắc Ninh dịp đầu xuân, du khách có thể tìm hiểu nhiều nét văn hóa Kinh Bắc như nghe quan họ, tham quan các không gian tâm linh, đền chùa cổ kính, linh thiêng.
Phong tục đi chùa đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam để cầu mong mọi việc tốt lành,gia đạo bình an, sức khỏe như ý...
Khám phá 12 điểm đến không thể bỏ qua ngay sát cửa ngõ Hà Nội để làm mới tâm hồn trong dịp Tết Giáp Thìn. Từ những khu vườn quốc gia hùng vĩ, làng cổ trầm mặc, cho đến những ngôi chùa linh thiêng và công viên sinh thái yên bình, danh sách này sẽ đưa bạn qua một hành trình du Xuân đầy màu sắc và trải nghiệm.
Một số lễ hội đầu xuân diễn ra cảnh chen lấn, tranh giành để nhận những đồ vật được cho là may mắn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.
Theo quan niệm người Việt, đầu năm đi lễ xin lộc thì cuối năm phải trả lễ. Lễ tạ cuối năm có thể cúng ở nhà hoặc đền chùa.
Dưới đây là top 5 ngôi chùa Bắc Ninh thiêng liêng mà Grand Phoenix sẽ giới thiệu để du khách ghé thăm vào những dịp lễ, Tết.
Năm nay, đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) vắng cảnh chen lấn xô đẩy hay những mâm cao cỗ đầy đến 'trả nợ' như nhiều năm trước.
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Xuân Trung cho biết mùa lễ hội năm 2024, tỉnh Bắc Ninh sẽ tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền địa phương trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội theo phân cấp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị yêu cầu Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tăng cường hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, quản lý lễ hội của địa phương trước, trong và sau Tết Nguyên đán; kịp thời ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội thu lợi bất chính, mê tín dị đoan.
Với nhiều nỗ lực đẩy mạnh phát triển du lịch với các sản phẩm du lịch đặc trưng, năm 2023, tỉnh Bắc Ninh đã thu hút 1,65 triệu lượt khách du lịch trong và ngoài nước. Doanh thu từ lĩnh vực du lịch ước đạt hơn 1.227 tỷ đồng.
Chưa đến tháng Chạp mà nhiều người đã tính chuyện 'trả lễ' cho 'bề trên' với suy nghĩ rằng trả càng sớm thì càng đảm bảo 'tín nhiệm cao'.
Ngày 17/11, trưng bày chuyên đề 'Di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tỉnh Bắc Ninh' được tổ chức tại Bảo tàng tỉnh.
Ngày 17/11, tại thành phố Bắc Ninh, Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày chuyên đề 'Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tỉnh Bắc Ninh'.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có công văn về việc hướng dẫn thực hiện kiểm tra quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn.
Với 31 làng Quan họ gốc trong tổng số 44 làng Quan họ gốc ở Bắc Ninh, thành phố Bắc Ninh có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong cuộc sống cộng đồng.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cho biết: UBND tỉnh Bắc Ninh vừa quyết định triển khai tổ chức trình diễn các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống tại một số điểm du lịch phục vụ nhân dân và khách du lịch.
Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu thu hút hàng ngàn người ở khắp các tỉnh thành khu vực phía Nam và đông đảo du khách trong, ngoài nước tìm về.
Từ khi sinh ra, mỗi người dân làng Quả Cảm đều coi Đền Bà Chúa Kho là nơi thờ cúng linh thiêng, là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của dân làng.
Nhiều chủ xe từ TP Hà Nội về tỉnh Bắc Ninh xếp hàng từ đêm hôm trước nhưng đến sáng hôm sau vẫn chưa đến lượt đăng kiểm vì lượng phương tiện quá đông.
Hàng loạt ô tô từ các tỉnh, thành lân cận dồn về Bắc Ninh làm thủ tục đăng kiểm theo kỳ hạn, khiến một số trung tâm đăng kiểm xe cơ giới trên địa bàn rơi vào tình trạng ùn ứ, quá tải.
HĐND tỉnh Hưng Yên vừa có Nghị quyết số 341/NQ-HĐND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt Phố Hiến.
Sau Tết Nguyên đán, lễ hội được tổ chức tại nhiều nơi với sự tham gia của rất nhiều du khách. Thị trường phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách cũng trở nên sôi động, kèm theo đó là nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Chục năm về trước, gia cảnh nhà chị Thúy bần hàn lắm; quanh năm suốt tháng vợ chồng Thúy 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' mà vẫn thiếu trước hụt sau.
Với hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ được tổ chức hàng năm, việc đảm bảo vệ sinh môi trường luôn là vấn đề đặt ra.
Ba tháng mùa Xuân sẽ còn hàng trăm lễ hội lớn, nhỏ diễn ra trên khắp cả nước. Trảy hội, cầu may mắn đầu năm, mong mỗi người tham gia lễ hội, cùng thực hiện những hành động tuy nhỏ nhưng ý nghĩa, đó là bỏ rác đúng nơi quy định, không tiêu thụ động vật hoang dã và không nên thắp nhiều hương và không nên đốt nhiều vàng mã.
Vừa qua, công an quận Tây Hồ, Hà Nội, đã bắt giữ đối tượng Chu Văn Dũng (sinh năm 1993, trú tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội) về hành vi trộm cắp tài sản.
Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về nhiều lễ hội lại được tổ chức khắp mọi miền của đất nước. Song, bên cạnh những nét đẹp mà văn hóa lễ hội mang lại, vẫn còn những bất cập, những điểm trừ... ở nhiều lễ hội.
Sau hai năm tạm dừng vì dịch Covid-19, mùa lễ hội xuân Quý Mão diễn ra sôi động ngay từ những ngày đầu năm. Vào những ngày cao điểm, mỗi ngày, các di tích, lễ hội lớn như: chùa Hương (Hà Nội), chùa Tam Chúc (Hà Nam), đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), khu danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh)… đón hàng chục nghìn người. Mặc dù vậy, hoạt động lễ hội có nhiều chuyển biến tích cực, cảnh tranh cướp lộc, những lộn xộn nơi thờ tự… đã giảm, dù vẫn còn một số 'hạt sạn' trong công tác quản lý.
Du khách khi đến lễ đền Bà Chúa Kho thường xuyên bị đội quân khấn thuê, lễ mướn chèo kéo, chặt chém gây bực bội và làm giảm đi nét đẹp văn hóa tâm linh.
Ngày 4/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), dù mưa phùn, trời rét, hàng ngàn người dân khắp các tỉnh thành vẫn kéo đến đền Bà Chúa Kho (phường Vũ Ninh, TP Bắc Ninh) thắp nhang, dâng lễ 'vay tiền, xin lộc'.
Hàng năm, cứ đến ngày 12 tháng Giêng, dân làng Cô Mễ tổ chức ngày giỗ Bà Chúa Kho. Vì vậy, ngay từ sáng sớm hàng nghìn người dân và du khách đổ về đền Bà Chúa Kho thắp hương, dâng lễ để 'vay vốn' làm ăn hoặc xin 'lộc rơi, lộc vãi' mong cho cả năm được thuận buồm xuôi gió.
Ngày 2-2 (tức 12 tháng Giêng) là ngày giỗ Bà Chúa Kho phường Vũ Ninh (TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), hàng ngàn người dân thập phương đổ về đây để dâng lễ, vay lộc đầu năm
Hàng nghìn người dân và du khách đổ về đền Bà Chúa Kho thắp hương, dâng lễ xin lộc đầu năm mới với mong cho cả năm được thuận buồm xuôi gió.
Ban quản lý khu đền Bà Chùa Kho đã chuẩn bị tốt các công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ tại đền để đảm bảo cho nhân dân và du khách thập phương thắp hương và 'xin lộc' đầu năm.
Ngày 2/2 (tức 12 tháng Giêng) là ngày giỗ Bà nên từ sáng sớm, hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã đổ về đền Bà Chúa Kho ở phường Vũ Ninh (TP Bắc Ninh) để 'vay tiền, xin lộc' đầu năm mới với ước nguyện một năm làm ăn phát tài, phát lộc.
12 tháng Giêng (2/2), dân làng Cổ Mễ tổ chức ngày giỗ Bà Chúa Kho. Từ cuối tháng 12 năm Nhâm Dần đến tháng Giêng năm Quý Mão, mỗi ngày di tích đón hàng nghìn du khách hành lễ. Trước khi vào lễ nhiều du khách ưa chuộng sử dụng dịch vụ trọn gói: Đồ lễ kèm người bưng mâm.
Ngày 12 tháng Giêng hàng năm, dân làng Cô Mễ tổ chức ngày giỗ Bà Chúa Kho, nhân dân thập phương sắp sửa lễ vật tiến dâng lên Bà xin lộc, cầu cho một năm mới bình an.
Mặc dù ngày 12 tháng Giêng mới là chính hội nhưng vào những ngày đầu năm Quý Mão 2023, hàng nghìn người đã đổ về Đền Bà Chúa Kho 'vay lộc' đầu năm. Nơi đây được người dân truyền tai nhau là 'ngân hàng vàng mã' rất linh thiêng.
Ngày 10 tháng Giêng (31/1 dương lịch), tại làng Quả Cảm (nay là khu phố thuộc phường Hòa Long, TP Bắc Ninh) diễn ra Lễ hội Đền Bà Chúa Kho thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách thập phương.