Công an tỉnh Hải Dương cho biết, vụ cháy rừng khu vực núi An Phụ không gây thiệt hại về người, cơ quan chức năng đang xác định nguyên nhân, thống kê thiệt hại.
Khẩn trương giải phóng mặt bằng dự án cầu Kênh Vàng và đường dẫn; Không để ai thiếu nhà sau bão... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 7/10.
8h ngày 6/10, cháy rừng ở khu vực đền Cao ở phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương) đã được khoanh vùng. Hiện khu vực đã được tiến hành cắm chốt, cử lực lượng canh giữ.
Trước đó, đám cháy bắt đầu khoảng 17 giờ 30 ngày 5/10, từ khu vực chùa Gạo theo hướng lên tượng đài Trần Hưng Đạo trên núi An Phụ, phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương).
Nghệ nhân - đồng thầy Nguyễn Thị Trinh, Ủy viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy các giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển.
Ngày 22/9 (20/8 âm lịch), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương trang trọng tổ chức lễ giỗ Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
Brihadeeswarar là ngôi đền vô cùng quan trọng của người Ấn Độ, nó được vua Rja Rja Chola I xây dựng vào năm 1010, có độ cao lên tới 66 m (là một trong các ngôi đền cao nhất thế giới).
'Ngày cao điểm chung tay xây dựng cảnh quan và bảo vệ môi trường nông thôn' năm 2024 được tổ chức điểm cấp Trung ương tại tỉnh Hải Dương. Các tỉnh, thành phố khác trong vùng Đồng bằng sông Hồng cũng sôi nổi nhiều hoạt động hưởng ứng.
Sáng 21/7, tại tỉnh Hải Dương, Trung ương Đoàn tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày cao điểm chung tay xây dựng cảnh quan và bảo vệ môi trường nông thôn điểm cấp Trung ương năm 2024.
Dự án tu bổ Đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn dự kiến hoàn thành trước Tết 2025. Sau khi hoàn thành, dự án sẽ phát huy giá trị lịch sử của quần thể di tích núi Bài Thơ, tạo điểm nhấn cho cảnh quan khu vực, tạo điểm tham quan du lịch, văn hóa tâm linh.
Sáng 21/7, tại tỉnh Hải Dương, Trung ương Đoàn tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày cao điểm chung tay xây dựng cảnh quan và bảo vệ môi trường nông thôn điểm cấp Trung ương năm 2024.
Sáng 21/7, Trung ương Đoàn tổ chức 'Ngày cao điểm chung tay xây dựng cảnh quan và bảo vệ môi trường nông thôn' điểm cấp Trung ương năm 2024 tại xã Thăng Long (Kinh Môn).
Lễ hội truyền thống tưởng niệm 773 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024) được UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) tổ chức từ 8h sáng 8/5 (1/4 âm lịch) tại sân Tam quan khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh.
Năm 2004, đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương Tân Hiệp được UBND tỉnh Kiên Giang công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh. Quá trình hình thành và phát triển, đền được sửa chữa, trùng tu, tôn tạo nhiều lần, từng bước phát huy giá trị của một di tích lịch sử - văn hóa.
UBND tỉnh Hải Dương được giao triển khai các bước cần thiết để đầu tư Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng hồ Thanh Long, quy mô hơn 1.000ha, theo đúng quy định, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng…
Lễ khai hội gắn với lễ dâng hương tưởng niệm ngày mất của 5 đức thánh họ Vương, thể hiện niềm tôn kính, tri ân của hậu thế, khẳng định đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.
Sáng 3/3 (tức ngày 23 tháng giêng), tại đền Cả thuộc quần thể khu di tích đền Cao, phường An Lạc (Chí Linh, Hải Dương), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Chí Linh tổ chức khai hội truyền thống.
Con đê là một phần của sông xứ Bắc. Trên triền đê, trẻ con thả diều, trai gái hò hẹn những đêm trăng sáng. Đời người dài rộng thế, bao kỷ niệm gắn liền với con đê quê nhà.
Đền Hùng là điểm đến tâm linh có ý nghĩa đặc biệt trong tín ngưỡng người Việt. Đây là nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng đã có công dựng nước, được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, là điểm đến của tất cả người con Việt Nam.
Trong 2 ngày 10 và 11/2 (tức mùng 1 và 2 Tết), hơn 1 vạn lượt khách đến quần thể di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương, tăng trên 2.000 lượt người so với cùng kỳ năm trước.
'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng cộng sự đã hoàn thành việc dịch chuyển cổng đền hơn 200 năm tuổi ở Hà Tĩnh để nhường đất cho dự án giao thông.
Trong quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hải Dương xác định dịch vụ sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn.
Trong quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hải Dương định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững, bảo đảm hài hòa giữa phát triển du lịch kết hợp bảo tồn và phát huy các giá trị của từng địa phương.
Đền Dhammayangyi được xây để chuộc mọi lỗi lầm của một vị vua tàn bạo, còn tất cả những người xây đền Ananda đều chết khi kiệt tác hoàn thành.
Cùng với sự phát triển của phim Việt, nghề cascadeur (diễn viên đóng thế) đã trở nên quen thuộc và thậm chí không thể không có trong nhiều đoàn phim từ điện ảnh đến truyền hình, các video ca nhạc (MV), các video clip quảng cáo (TVC)...
Cùng với sự phát triển của phim Việt, nghề cascadeur (diễn viên đóng thế) đã trở nên quen thuộc và thậm chí không thể không có trong nhiều đoàn phim từ điện ảnh đến truyền hình, các video ca nhạc (MV), các video clip quảng cáo (TVC)...
Chiều 4/10 (tức 20/8 âm lịch) tại đền Cao An Phụ, thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2023).
Trong thời gian tồn tại của mình, Tikal đã thống trị một khu vực rộng lớn của Trung Mỹ về các mặt chính trị, kinh tế và quân sự và tương tác với các đô thị lớn của nền văn minh Teotihuacan lân cận.
Ngày 25/9, Viện Cổ vật Quốc gia Mexico (INAH) cho biết các nhà khoa học quốc gia này khai quật được một ngôi mộ cổ thời Maya có khả năng hơn 1.000 tuổi ở khu vực đang tiến hành xây dựng một dự án đường sắt du lịch lớn ở miền nam đất nước.
Cùng nằm trong địa giới Hà Nội thôi, nhưng chỉ với hơn một tiếng đồng hồ rời khỏi trung tâm đô thành phồn hoa náo nhiệt để đi về phía Tây, là ta đến với một vùng văn hóa dung chứa bề dày trầm tích cổ xưa.
Không chỉ được bình chọn là 1 trong 7 kỳ quan của thế giới mới, đền Taj Mahal còn là biểu tượng của tình yêu vĩnh hằng, niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ hàng trăm năm qua.
65 cây đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam ở Hải Dương đang được nhân dân các địa phương chăm sóc, bảo vệ.
Đền Cao An Phụ không chỉ độc đáo ở nét đẹp văn hóa tâm linh, mà ở đó còn là sự hiện hữu của những nét kiến trúc và thiên nhiên kỳ thú của non nước xứ Đông.
Sáng 14.2, nằm trong khuôn khổ lễ hội đền Cao (phường An lạc, Chí Linh), Ban tổ chức lễ hội lễ hội đền Cao năm 2023 tổ chức giải vật truyền thống.
Ngày 13/2 (tức 23 tháng Giêng năm Quý Mão), Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức tưởng niệm ngày mất của 5 vị Thánh họ Vương và khai hội truyền thống Đền Cao năm 2023 nhằm gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa gắn liền với quần thể di tích này.
Lễ hội truyền thống đền Cao được thành phố Chí Linh trang trọng tổ chức nhằm tưởng nhớ công ơn của 5 Đức Thánh họ Vương, những người từng góp sức giúp vua Lê Đại Hành và quân dân cả nước ghi dấu ấn lịch sử chống giặc ngoại xâm trong thế kỷ thứ X.
Tượng đài Hưng Đạo Đại Vương đứng sừng sững trên trên ngọn núi thuộc dãy An Phụ, tư thế hiên ngang, toát lên thần thái, khí phách đại diện cho một dân tộc tự cường.
Sáng 13.2 (tức ngày 23 tháng giêng), tại đền Cả thuộc quần thể khu di tích đền Cao, phường An Lạc (Chí Linh), Ban tổ chức lễ hội đền Cao năm 2023 tổ chức lễ khai hội truyền thống.
Sáng 12.2, Ban Tổ chức lễ hội truyền thống đền Cao (An Lạc, Chí Linh) tổ chức hội thi giã bánh giầy, nấu chè kho.
Lễ hội đền Cao An Lạc (Chí Linh) được tổ chức trong 3 ngày từ 12 – 14.2 (tức ngày 22-24 tháng giêng) gồm các nội dung phần lễ và phần hội theo đúng nghi thức truyền thống.
An Lạc được biết đến là vùng kỳ địa của thành phố Chí Linh (Hải Dương) với 99 ngọn núi cùng quần thể di tích đền thờ 5 vị tướng quân họ Vương có công giúp Lê Hoàn đánh giặc Tống. Đặc biệt, trên núi Thiên Bồng, nơi tọa lạc di tích Đền Cao còn có rừng lim cổ với 54 cây lim di sản cổ thụ nhiều trăm năm tuổi khiến ta ngỡ ngàng. Lưu giữ trong mình huyền tích, cùng với vẻ đẹp tự nhiên, rừng lim đã trở thành linh vật tạo sức cuốn hút kỳ lạ cho vùng di tích.
10 năm về trước, tôi về Duy Tân để phản ánh việc giải quyết của cơ quan chức năng tại điểm phức tạp thôn Châu Xá, trong lòng nặng trĩu bởi lòng dân phân ly. 10 năm sau trở lại, chuyện đã khác…
Trong những ngày đầu xuân năm mới Tết Quý Mão 2023 đã có hàng nghìn lượt người dân ở khắp nơi xa gần nô nức, nườm nượp đi lễ, vãn cảnh Đền Cao tại phường An Lạc, TP Chí Linh (Hải Dương).
Sau hai năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, năm nay nhiều điểm vui chơi, giải trí ở Hải Dương trở thành điểm đến thu hút khách du xuân dịp Tết Quý Mão.