UNESCO vinh danh nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc

Hàng năm có nhiều làng mở Hội xuân tưởng niệm Thánh Gióng, lễ hội có quy mô lớn nhất là lễ hội Phù Đổng. Từ thế kỷ thứ XI, Hội Đền Phù Đổng đã được xếp vào loại lễ hội hấp dẫn nhất vùng châu thổ Bắc Bộ.

UNESCO vinh danh Nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc.

Triển lãm Di sản thế giới của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Bảo tàng Lâm Đồng vừa tổ chức triển lãm Di sản văn hóa, thiên nhiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Nhân Tết Trùng cửu, bàn về các vị thần bất tử nước Nam (bài 2)

Vị trí thứ ba trong Tứ bất tử theo quan niệm hiện tại là Thánh Dóng. Tuy nhiên, khi xét quan niệm về thần 'bất tử' là những vị thần có phép màu nhiệm, có sinh hóa, liên quan đến đạo thần tiên (Đạo Giáo) thì có thể còn có một vị thần khác cùng ở vị trí bất tử thứ ba này. Đó là Đổng Thiên Vương.

Việt Nam trúng cử vào cơ quan bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO

Ngày 6/7, tại cuộc bỏ phiếu bầu thành viên Ủy ban liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, Việt Nam đã trúng cử với 120/155 phiếu bầu, cao nhất trong số các nước trúng cử cho nhiệm kỳ 2022 - 2026.

Hà Nội: Huyện Gia Lâm tăng cường phát triển du lịch văn hóa, sinh thái thu hút du khách

Gia Lâm là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lợi thế về cảnh quan sinh thái nên có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Dể phát triển du lịch, UBND huyện Gia Lâm đã ban hành Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2021-2025'.

Động lực mới cho du lịch Gia Lâm

Gia Lâm là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, có tiềm năng phát triển du lịch. Tuy nhiên, trước đây, thời gian khách dừng chân trên địa bàn hạn chế, các tua du lịch chưa hấp dẫn. Trước thực tế này, huyện Gia Lâm đã có nhiều đổi mới trong khai thác các lợi thế về di sản, sinh thái, tăng cường ứng dụng công nghệ để tạo động lực mới cho sự phát triển.

Tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân ở Lễ hội Gióng

Màn tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân đã diễn ra không khí tưng bừng, phấn khởi tại Lễ hội Gióng, xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Hà Nội tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, huyện Gia Lâm tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Hà Nội chính thức khai hội Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội tổ chức Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.

Nhớ lại một hành trình

Gần 12 năm trước, ngày 10/9/2010, UBND tỉnh Phú Thọ ra Quyết định số 2800/QĐ/UBND thành lập Ban xây dựng hồ sơ quốc gia Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ để đệ trình UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, trong đó giao cho tôi làm nhiệm vụ Trưởng ban xây dựng hồ sơ này. Với tôi, đây là hồ sơ thứ tư được các cấp lãnh đạo giao cho làm Trưởng ban xây dựng hồ sơ quốc gia trình UNESCO, sau các hồ sơ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

Đẩy mạnh tư liệu hóa di sản

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu cần bảo vệ trên địa bàn thành phố năm 2022, với 4 di sản được tiến hành khảo sát chuyên sâu, tập hợp thông tin, lập hồ sơ lưu trữ. Qua đó bổ sung nguồn tư liệu, thông tin về di sản phục vụ công tác bảo tồn, tôn vinh, quảng bá; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống đương đại.

Hà Nội: Khai thác 'mỏ vàng' du lịch ngoại thành thời bình thường mới

Du lịch Hà Nội đang mở cửa đón khách trở lại. Trong bối cảnh đó, việc đánh thức tiềm năng du lịch tại các huyện ngoại thành được coi là một trong những giải pháp hỗ trợ du lịch Hà Nội hồi phục. Tuy nhiên 'mỏ vàng' này còn bỏ ngỏ và chưa được khai thác đúng mức.

Hà Nội: Khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch huyện Gia Lâm

Mới đây, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) chủ trì phối hợp với UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Độc đáo 14 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam

Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm:

14 di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại của Việt Nam

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Triển lãm di sản văn hóa, danh thắng và sản phẩm thủ công truyền thống: Cơ hội quảng bá du lịch

Từ ngày 17 đến 24-12, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San tập trung chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để tham gia Triển lãm 'Di sản văn hóa, danh thắng Việt Nam và sản phẩm thủ công truyền thống' tại tỉnh Ninh Bình. Đây là nỗ lực quảng bá tiềm năng từ di sản và danh thắng của tỉnh nhà, đẩy mạnh xúc tiến du lịch trong điều kiện dịch Covid-19 hạn chế hoạt động xê dịch.

Cần các quy định cụ thể về cơ chế đặc thù, phân cấp cho Thành phố

TP Hà Nội coi trọng, xác định phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là trung tâm trong chính sách phát triển bền vững của Thủ đô.

Đức Thánh Gióng- Niềm tự hào của dân tộc Việt Nam

Đến tháng 4 âm lịch, nhiều người Việt Nam náo nức hướng về Hội Gióng. Ca dao cổ có câu: Bao giờ mùng chín tháng tư/Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.

Phát huy giá trị Hội Gióng

Sau khi được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản đại diện của nhân loại (ngày 16-11-2010), Hội Gióng tiếp tục được quan tâm đầu tư tuyên truyền, quảng bá; kiểm kê hiện vật, tư liệu hóa nghi lễ, trò diễn dân gian cũng như tăng cường nhiều biện pháp ngăn ngừa biến tướng trong lễ hội. Những hoạt động này đã và đang góp phần bảo tồn và phát huy bền vững giá trị của Hội Gióng trong đời sống đương đại.

Nâng cao hiệu quả bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Số hóa di sản ngày càng được nhiều cơ quan quản lý nhà nước ứng dụng vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Một trong những đơn vị đi đầu trong công tác này là Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam. Phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam về vấn đề này.

Địa phương nào có hơn 1.000 lễ hội mỗi năm?

Với nền văn hiến lâu đời, nước ta có rất nhiều lễ hội được tổ chức hàng năm, đặc biệt là dịp đầu xuân mới.

Tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị to lớn của Hội Gióng xã Phù Đổng

Tối 11/12, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm UNESCO công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của Nhân loại; Đón nhận Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao; Trao Quyết định công nhận làng nghề hoa giấy Phù Đổng; Khánh thành dự án Tu bổ, tôn tạo Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Phù Đổng.

Phát huy giá trị Hội Gióng - Di sản văn hóa đại diện của nhân loại

Tối 11-12, tại đền Thượng, Khu di tích đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Gia Lâm tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 10 năm UNESCO công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; đón nhận Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; trao Quyết định công nhận làng nghề hoa giấy Phù Đổng và khánh thành dự án tu bổ, tôn tạo Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng.

Kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là di sản nhân loại

Tối 11/12, tại không gian Khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Phù Đổng, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2010-2020).