Những tiết học được tổ chức tại đồn biên phòng, cột mốc biên giới, đường biên giới, giúp HS Đắk Nông cảm nhận sâu sắc hơn về tình yêu đất nước.
Những tiết học biên cương thiết thực, bổ ích và đầy ý nghĩa trên đang được lan tỏa tại các xã vùng biên của tỉnh Đắk Nông. Qua những tiết học trải nghiệm đã giúp cho các cháu học sinh thêm những kiến thức thực tế, đồng thời vun đắp tình yêu với quê hương, Tổ quốc.
Bước vào năm học 2024-2025, học sinh ở một số nơi thuộc khu vực biên giới, hải đảo vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hơn ai hết, cán bộ, chiến sĩ BĐBP là người thấu hiểu những điều đó. Cùng với các cấp, các ngành, các đơn vị BĐBP trên các tuyến biên giới đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực để hỗ trợ, tiếp sức cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tự tin, phấn khởi bước vào năm học mới.
Ngày 16/6, tại xã Phú Hải, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 do Đại tá Trần Hồng Quế, Ủy viên Thường vụ, Phó Chính ủy Vùng Cảnh sát biển 2 chủ trì, phối hợp Ban Dân vận Tỉnh ủy và Đồn Biên phòng Thuận An tổ chức hội nghị tuyên truyền biển, đảo và chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU); tặng cờ tổ quốc; tặng quà cho ngư dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Phú Vang.
Những năm qua, BĐBP Thừa Thiên Huế đã thực hiện có hiệu quả công tác dân vận, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Phạm Tùng Lâm, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP Thừa Thiên Huế về vấn đề này.
Nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 9/2/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về 'Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới' (gọi tắt là Chỉ thị số 23), 5 năm qua, Đảng ủy BĐBP đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm củng cố nền tảng tư tưởng lý luận, đấu tranh phản bác các quan điểm, tư tưởng phản động, sai trái, bảo vệ, kiên định vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Bờ biển Phú Thuận bị sạt lở nghiêm trọng, Bộ đội cùng lực lượng dân quân và hàng trăm người dân sử dụng bao tải cát gia cố khẩn cấp.
Hôm nay (11/10), hơn 150 cán bộ chiến sĩ Đồn Biên phòng Thuận An, Hải đội 2 Bộ đội phòng tỉnh Thừa Thiên Huế cùng cán bộ, nhân dân xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có mặt kịp thời gia cố đoạn bờ biển dài hơn 400m, ăn sâu vào đất liền hơn 10m.
Để chủ động ứng phó với bão số 4 (Noru), người dân các tỉnh miền Trung đang khẩn trương chằng chống nhà cửa, neo đậu tàu thuyền, di tản đến khu vực an toàn.
Ngày 19-10, thông qua sự kết nối của Báo SGGP, Công ty CP Tập đoàn Intimex (TPHCM) đã chuyển 10 tấn gạo từ miền Nam đến Thừa Thiên – Huế để kịp thời cứu trợ đồng bào vùng lũ.
Một chiếc tàu chở theo 11 thuyền viên đang trên đường vào bờ bất ngờ gặp nạn, có nguy cơ chìm xuống biển, rất may đã được lực lượng Bộ đội Biên phòng cửa khẩu Thuận An kịp thời ứng cứu.
Những ngày này, tại miền Trung, diễn ra nhiều hoạt động tưởng nhớ những nạn nhân đã qua đời trong trận lũ lụt lịch sử bắt đầu vào đêm 1/11/1999 và kéo dài suốt một tuần lễ. 595 người đã chìm vào biển nước, mãi mãi không trở về.
Ngày sau lũ, ở dọc bờ biển miền Trung, mỗi sáng sớm, những người phụ nữ quẳng gánh đi chợ không dám đi sát mép nước.