Là người phụ nữ quyền lực nổi tiếng thời phong kiến, Từ Hi Thái hậu nổi tiếng với lối sống xa hoa. Đặc biệt, bà khiến hậu thế khiếp sợ khi hạ lệnh chôn sống 100 đứa trẻ trong lăng mộ của mình với lý do gây sốc.
Mất tích bí ẩn rồi tái xuất, viên ngọc trai của Từ Hi Thái hậu khiến giới cổ vật phải trầm trồ về giá trị cũng như sự xa hoa của nó.
Từ Hi Thái hậu và Hòa Thân được biết đến là những người quyền lực và giàu có. Họ có cuộc sống xa xỉ khó ai bì kịp. Ít ai có thể ngờ họ có chung sở thích tốn kém khiến thiên hạ vô cùng sửng sốt.
Một người là 'đệ nhất tham quan' của Trung Quốc, một người nắm thực quyền nhà Thanh trong hơn 40 năm, rốt cuộc ai giàu có hơn ai.
Mất tích bí ẩn rồi tái xuất, viên ngọc trai của Từ Hi Thái hậu khiến giới cổ vật phải trầm trồ về giá trị cũng như sự xa hoa của nó.
Vào cuối triều đại nhà Thanh, người nắm quyền tối cao của Thanh triều là Từ Hi Thái hậu. Khi còn cầm quyền, đối mặt với sự xâm lược của các thế lực ngoại bang, bà đã ký rất nhiều hiệp ước, nhường đất để tự cứu lấy mạng sống của mình, bồi thường để 'bênh vực' quyền cai trị tuyệt đối của mình.
Những khung hình ấn tượng về triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc được nhiếp ảnh gia Thomas Child lưu giữ một cách trọn vẹn nhất.
Nội thất bên trong Trữ Tú cung của Từ Hi Thái hậu khiến nhiều người chỉ biết trầm trồ, kinh ngạc.
Trước khi qua đời vào năm 1908, Từ Hi Thái hậu đã có lời trăn trối gây chấn động nhà Thanh. Những lời cuối cùng của bà hoàng này khiến nhiều người suy ngẫm về con người của bà.
Việc Từ Hi Thái Hậu qua đời nhưng 1 năm sau mới tiến hành chôn cất là điều mà không ít người quan tâm đến lịch sử thắc mắc và mong muốn có được đáp án thỏa đáng.
Hoàng đế Quang Tự băng hà vào ngày 14/11/1908, hưởng thọ 37 tuổi. Khi kiểm tra lăng mộ, các nhà khảo cổ phát hiện trong tay ông hoàng này nắm chặt một bảo vật khi băng hà. Đó là gì?
Theo sử kí ghi lại, nhà Thanh có một người phụ nữ sở hữu tốc độ thăng chức nhanh đến mức chóng mặt, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu. Tốc độ thăng cấp của vị phi tần này có thể nói là bao trùm toàn bộ hậu cung nhà Thanh, nhanh nhất trong lịch sử 300 năm của triều đại này.
Trong khi nhiều lăng mộ tại Thanh Đông Lăng bị trộm mộ đột nhập, đánh cắp báu vật, Hiếu Lăng của hoàng đế Thuận Trị nguyên vẹn suốt hàng ngàn năm. Vì sao lại vậy?
Nếu Quang Tự thành công triệt hạ Từ Hi thái hậu có thể kéo theo 3 hậu quả nghiêm trọng. Đó là gì?
Những hình ảnh hiếm cách đây hơn 100 năm tiết lộ cuộc sống xa hoa của Từ Hi Thái hậu, trong đó có đôi giày trị giá hơn 460 tỷ đồng.
Từ Hy, Hoàng Thái hậu cuối cùng của triều Thanh đã sử dụng một loạt bí quyết làm đẹp và chăm sóc sức khỏe mà khiến người đời và cả 'mộ tặc' phải kinh hãi khi cạy nắp quan tài của bà.
Năm 1908, Từ Hi Thái hậu qua đời trong Nghi Loan Điện, hưởng thọ 73 tuổi. Lễ tang của bà được tổ chức long trọng, xa hoa. Thế nhưng, phải tới năm 1909, Từ Hi Thái hậu mới được chôn cất.
Từ Hi Thái Hậu một trong những người phụ nữ quyền lực nhất của lịch sử Trung Quốc. Xung quanh cái chết của bà có rất nhiều câu chuyện chưa từng được biết tới, trong đó bao gồm cả sự việc thi hài của bà phải tới một năm sau khi mất mới được đem đi chôn cất.
Năm 1928, nhóm mộ tặc do Tôn Điện Anh cầm đầu đã thực hiện vụ cướp bóc báu vật khét tiếng ở Thanh Đông lăng. Không chỉ vơ vét báu vật trong lăng mộ vua Càn Long, chúng còn nhổ hết răng của ông. Vì sao lại vậy?
Là người nắm quyền lực của nhà Thanh trong hơn 40 năm, Từ Hi Thái hậu lo lắng sẽ bị ám sát. Vì vậy, bà có 3 'vũ khí hộ mệnh' cực kỳ lợi hại để bảo vệ tính mạng trong trường hợp bị tấn công.
Từ Hi Thái Hậu là người phụ nữ quyền lực nổi tiếng của nhà Thanh. Liên quan đến cuộc đời bà hoàng này, nhiều thông tin truyền miệng kể rằng, Từ Hi Thái Hậu bí mật nuôi sủng nam trong hậu cung. Thậm chí, bà mang thai khi 46 tuổi.
Từ Hi thái hậu là người phụ nữ quyền lực, có ảnh hưởng lớn đến lịch sử nhà Thanh. Bà có cuộc sống xa hoa, phung phí. Điều này thể hiện khá rõ trong phòng ngủ của Từ Hi thái hậu.
Bên trong những chiếc hộ giáp làm bằng vàng khảm đá quý bảo vệ móng tay của Từ Hi Thái hậu có thứ giúp bà loại bỏ những kẻ có âm mưu làm phản.
Trong những năm cuối đời, Từ Hi Thái hậu mắc một căn bệnh bí ẩn. Nhiều thái y trong cung đã khám bệnh cho bà nhưng không tìm được nguyên nhân hay cách chữa trị hiệu quả.
Tôn Điện Anh là nhân vật khét tiếng trong giới trộm mộ. Y đã dẫn đầu một nhóm đột nhập và cướp bóc lăng mộ của Từ Hi Thái hậu. Tương truyền, gã biết được lối vào lăng mộ nhờ một người 'đặc biệt'.
Bên trong những chiếc hộ giáp bảo vệ móng tay của Từ Hi Thái hậu là thứ giúp bà diệt trừ những kẻ có ý đồ bất chính.
Bên trong những chiếc hộ giáp làm bằng vàng khảm đá quý bảo vệ móng tay của Từ Hi Thái hậu có thứ giúp bà loại bỏ những kẻ có âm mưu làm phản.
Từ Hi Thái hậu tận hưởng cuộc sống xa hoa trong cung với mỗi bữa 120 món, dùng 400 quả táo mỗi ngày chỉ để ngửi mùi.
Nhờ công nghệ, kỹ thuật hiện đại, các chuyên gia đã khôi phục thành công một bức ảnh chụp Từ Hi Thái hậu khi còn trẻ. Theo đó, nhiều người không khỏi bất ngờ khi nhìn thấy dung mạo năm 18 tuổi của bà.
Có những bí mật của hoàng đế Trung Quốc luôn được giấu kín và sau này mới được bật mí.
Từ Hi Thái hậu tận hưởng cuộc sống xa hoa trong cung với mỗi bữa 120 món, dùng 400 quả táo mỗi ngày chỉ để ngửi mùi.
Trong 10 hoàng đế nhà Thanh vào lập đô ở Bắc Kinh, hầu hết đều băng hà vào cuối đông và đầu xuân, chưa ai vượt qua hết tháng Giêng.
Trong 10 hoàng đế nhà Thanh vào lập đô ở Bắc Kinh, hầu hết đều băng hà vào cuối đông và đầu xuân, chưa ai vượt qua hết tháng Giêng.
Là người phụ nữ quyền lực nhất thời cuối nhà Thanh, Từ Hy thái hậu nổi tiếng với lối sống cực kỳ xa hoa vương giả. Vào dịp Tết Nguyên Đán, Lão Phật Gia tổ chức bữa tiệc hoành tráng với chi phí khủng khiến hậu thế kinh ngạc.
Một xác tàu đắm từ thời nhà Thanh ở Trung Quốc vừa được trục vớt tại thành phố Thượng Hải, một dấu mốc quan trọng trong nỗ lực khảo cổ học dưới nước của nước này.
Tàu trục vớt là một tàu buôn cổ có niên đại từ thời Hoàng đế Đồng Trị (1862-1875) của triều đại nhà Thanh.
Xác tàu đắm từ thời nhà Thanh ở Trung Quốc đã được trục vớt tại thành phố Thượng Hải vào ngày 21/11. Điều này giúp cung cấp cái nhìn về hoạt động đóng tàu cách đây 200 năm.
Nữ họa sĩ người Mỹ Katharine Augusta Carl là người thực hiện bức tranh chân dung đầu tiên của Từ Hi Thái hậu. Bà vẽ bức tranh cho người phụ nữ quyền lực nhất nhà Thanh khi ấy trong gần 1 năm.