Trên khắp dải đất hình chữ S, có biết bao làng nghề thủ công - truyền thống đã góp phần làm nên vẻ đẹp lịch sử văn hóa lâu đời.
Bộ sách tranh 'Vang danh nghề cổ' giới thiệu đến bạn đọc nhỏ tuổi các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách 'Vang danh nghề cổ' - series tranh truyện độc đáo giới thiệu về các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam dành cho bạn đọc nhỏ tuổi.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách - series tranh truyện độc đáo giới thiệu về các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam dành cho bạn đọc nhỏ tuổi.
NXB Kim Đồng vừa ra mắt bộ tranh truyện 'Vang danh nghề cổ' , giới thiệu về các làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam.
Bằng sự trân trọng các giá trị văn hóa truyền thống, mong muốn bảo tồn tinh hoa nghề cổ, truyền lửa cho thế hệ tương lai, nhóm tác giả bộ sách 'Vang danh nghề cổ' đã ấp ủ dự án này trong nhiều năm và vừa được NXB Kim Đồng ra mắt.
Năm 1990, đền Đồng Xâm được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia.
Làng chạm bạc Đồng Xâm (thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) đã có hơn 600 năm tuổi nghề. Từng bị mai một, nhưng những năm gần đây, làng nghề phát triển ổn định, tạo việc làm cho khoảng 2.000 lao động.
Cùng với nhiều địa phương khác, Thái Bình cũng là mảnh đất có khá nhiều làng nghề thủ công truyền thống. Làng bạc Đồng Xâm vốn là một điểm nhấn trong bức tranh làng nghề ở nơi đây với nghề chạm bạc nổi tiếng bao đời. Tuy nhiên với sự đổi thay của nhu cầu cuộc sống, giờ đây Đồng Xâm cũng đang thiếu dần những sản phẩm bạc vốn là niềm tự hào của họ, khi họ phải thay đổi để phù hợp với thị hiếu.
Làng chạm bạc Ðồng Xâm (Thái Bình) có bề dày lịch sử gần 600 năm. Đây cũng là một trong ba làng nghề kim hoàn truyền thống nổi tiếng bậc nhất miền Bắc nước ta.
Làng Định Công bên bờ sông Tô Lịch (Hoàng Mai, Hà Nội) nổi tiếng với nghề kim hoàn, được xếp vào bốn nghề tinh hoa đất Thăng Long xưa.
Ngày 30/6/2024, tỉnh Thái Bình tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng thị xã (30/6/1954 - 30/6/2024), 20 năm xây dựng và phát triển thành phố Thái Bình.
Tối 30/6/2024, tỉnh Thái Bình sẽ long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng thị xã (30/6/1954-30/6/2024), 20 năm xây dựng và phát triển thành phố Thái Bình (30/6/2004-30/6/2024).
Mặc dù không có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như các tỉnh thành khác, nhưng Thái Bình vẫn luôn được xem là một điểm đến hấp dẫn đáng để khám phá trong tour du lịch miền Bắc.
Nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1-6, các nhà xuất bản giới thiệu đến các độc giả những tác phẩm ấn tượng cùng nhiều hoạt động phong phú trong dịp hè này.
Mang đậm bản sắc văn hóa Việt, một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang dần trở thành những món đồ tinh tế có giá trị cao. Để phát huy tiềm năng lớn của lĩnh vực nhiều thế mạnh này đòi hỏi giải pháp đồng bộ, toàn diện, từ khơi thông nguồn lực tới phát huy sức sáng tạo của các chủ thể liên quan.
Đã thành thông lệ, từ 1 đến ngày 3 tháng Tư Âm lịch hàng năm, người dân làng Đồng Xâm, xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) lại vui tươi, nhộn nhịp tham gia lễ hội truyền thống. Đây cũng là dịp để các nghệ nhân làng chạm bạc nức tiếng vùng Biển trưng bày những tác phẩm nghệ thuật độc đáo cho người dân và du khách quốc tế thưởng lãm.
Ngày 8/5, tại xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đã tổ chức khai mạc lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024.
Đền Đồng Xâm ở xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình được xây dựng năm Khải Định nhất niên (1922) và am thờ cụ tổ nghề kim hoàn được xây dựng từ thế kỷ thứ 15.
Ngày 8/5, Lễ hội Đồng Xâm năm 2024 đã khai mạc tại Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia đền Đồng Xâm (xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).
Sáng ngày 8/5, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương đã tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024.
Phố cổ Hoa Lư đã trở thành một điểm đến không chỉ hấp dẫn khách du lịch mà còn với chính người dân địa phương tại Ninh Bình. Đặc biệt, hoạt động du lịch về đêm tại đây luôn thu hút hàng vạn lượt khách đến tham quan, trải nghiệm.
Nằm ở miền châu thổ sông Hồng, Thái Bình có truyền thống hát ca trù từ rất sớm. Ngày nay, phía sau tiếng ca vang vọng trong mỗi làng, mỗi xóm, là những ngày người ta rủ nhau… đi học hát. Và rồi ngọn lửa yêu ca trù chảy trong tim mỗi người…
Ở Việt Nam bất kỳ làng quê nào cũng đều có những lễ hội riêng cho địa phương mình. Thái Bình có những lễ hội đặc trưng của một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, phản ánh tính văn hóa, lịch sử lâu đời với số lượng tới gần 100 lễ hội trong năm. Dưới đây là các lễ hội truyền thống được coi là đặc sắc, lớn nhất ở Thái Bình.
Ông Lê Văn Ổn thổi luồng gió mới cho những bức tranh quê hương Đồng Xâm, Thái Bình và không ngại chia sẻ kỹ thuật với mong muốn những bức tranh của làng quê được quảng bá rộng rãi trong và ngoài nước.
Theo sử sách ghi lại, nghề thủ công vàng bạc Châu Khê được xuất phát từ nghề đúc bạc nén dưới thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), cách đây hơn 500 năm.
Tồn tại gần 4 thế kỷ, làng nghề chạm bạc Đồng Xâm gìn giữ nhiều sản phẩm chạm bạc có độ tinh xảo, tuyệt mỹ được làm nên từ đôi bàn tay điêu luyện của các nghệ nhân làng Đồng Xâm.
Sinh ra và lớn lên ở vùng đất 'Chị Hai năm tấn', NTK Hằng Phạm đặc biệt ấn tượng với những cánh đồng lúa mênh mông, bát ngát cùng nhiều danh thắng nổi tiếng của quê hương.
Ninh Bình, miền đất cố đô từ lâu được biết đến với rất nhiều điểm du lịch, cảnh sắc thơ mộng, thiên nhiên hùng vĩ. Ngoài Hang Múa, Tràng An, Vườn Quốc gia Cúc Phương, chùa Bái Đính... thì phố cổ Hoa Lư Ninh Bình là một điểm hẹn khá mới mẻ nhưng không kém phần hấp dẫn.
Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).
Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).
Dù còn khá hoang sơ nhưng 'biển vô cực' ở Thái Bình đã dần trở thành 'đặc sản', đưa du khách về với tỉnh. Điều đó cho thấy chỉ cần một điểm tựa và được khai thác đúng hướng, du lịch Thái Bình sẽ có cơ hội phát triển.
Khu Phố cổ Hà Nội được biết đến với 36 phố phường, mỗi tên phố đều gắn với chữ 'Hàng' đặc trưng và một nghề thủ công truyền thống do người dân bốn phương mang về khi di cư lên đất Kinh kỳ.
Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trong khu phố cổ và khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã được quan tâm. Tuy nhiên, vẫn cần có thêm giải pháp để giữ các nghề thủ công gắn với các phố cổ, tạo sức hấp dẫn du lịch, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ cũng như đóng góp to lớn của nghề kim hoàn với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thì hiện nay, do quá trình đô thị hóa cùng sự thay đổi của thị trường, đa phần làng nghề kim hoàn ở Hà Nội đều rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng và phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Các chuyên gia cho rằng, trong quá trình bảo tồn giá trị truyền thống, làng nghề, phố nghề cần đổi mới để bắt nhịp cùng thời đại hôm nay.
Chiều 22/4, tại những con phố chung quanh Hồ Gươm, diễn ra hoạt động lễ rước truyền thống quy mô lớn nằm trong khuôn khổ hoạt động Lễ hội đình Kim Ngân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chương trình có sự góp mặt của rất nhiều cá nhân, đơn vị nghề kim hoàn trong nước.
Ngày 22/4, Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề Kim Hoàn 2023 đã diễn ra tại phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn Năm 2023 sẽ bắt đầu từ ngày 22/4 đến ngày 7/5. Lễ rước truyền thống: Từ 16h00 - 17h30 ngày 22/4.
Lễ hội đình Kim Ngân (Hà Nội) năm 2023 sẽ diễn ra với quy mô lớn hơn, phong phú hơn các năm trước và có sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức các hoạt động văn hóa.
Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22/4 -7/5/2023, tại đình Kim Ngân, số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 được Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm tổ chức từ ngày 22/4 - 7/5 với các chuỗi hoạt động: Lễ rước truyền thống; khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn.