Tính đến hiện tại, khu vực 13 tỉnh Tây Nam Bộ đang được đầu tư hàng loạt hơn 10 dự án hạ tầng giao thông quan trọng đường thủy, đường bộ và hàng không với tổng số vốn đầu tư hàng chục tỷ USD.
Mọi công tác liên quan đến lập HSMT các gói thầu xây lắp lớn, tổ chức lựa chọn nhà thầu sẽ thực hiện trong quý IV/2022 để Dự án có thể khởi công trong năm 2023, cơ bản hoàn thành trong năm 2025 và đưa vào sử dụng năm 2026.
Đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo, đại biểu Vương Quốc Thắng - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam đề nghị Chính phủ cân nhắc kỹ lưỡng về việc xác định thời hạn hoàn thành các dự án cao tốc để phù hợp với Quy hoạch và nguồn lực hiện nay.
Trước tình trạng bãi công trình cầu Cao Lãnh - cầu Vàm Cống bị bỏ hoang gây lãng phí, có nơi bị lấn chiếm, cử tri tỉnh Đồng Tháp vừa kiến nghị Bộ Giao thông vận tải bàn giao phần đất này cho địa phương quản lý...
Dự án xây dựng đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh giai đoạn 1 sẽ xây dựng theo quy mô cao tốc 4 làn xe hạn chế, bề rộng đường nền đường 17m, vận tốc thiết kế 80km/h.
Ngày 29-12, UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết: Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định về việc chủ trương đầu tư dự án 'Xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ An – Cao Lãnh giai đoạn 1', sử dụng vốn vay ODA của Hàn Quốc.
Dự án đầu tư xây dựng cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh giai đoạn 1 qua Đồng Tháp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương, với tổng vốn thực hiện khoảng 4.770,75 tỷ đồng, sử dụng vốn vay ODA của Chính phủ Hàn Quốc…
Dự án đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh giai đoạn 1 dài 26 km, quy mô 4 làn xe sẽ sử dụng vốn vay của Chính phủ Hàn Quốc.
Dự án cao tốc Mỹ An- Cao Lãnh có chiều dài toàn tuyến khoảng 26,16 km, nằm trọn trong địa phận tỉnh Đồng Tháp.
Bộ GTVT vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh giai đoạn 1, sử dụng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Hàn Quốc.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ban hành Quyết định tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư nâng cấp tuyến Cao Lãnh - Lộ Tẻ và Lộ Tẻ - Rạch Sỏi khai thác theo tiêu chuẩn cao tốc.
Tuyến được xây dựng bằng vốn vay ODA của Chính phủ Hàn Quốc và là một trong những tuyến kết nối Đồng bằng sông Cửu Long tạo trục giao thông phía Tây cho khu vực.
Vừa qua, đoàn công tác Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng (Hội đồng) tiến hành kiểm tra công tác nghiệm thu dự án xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi. Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng - Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng chủ trì buổi làm việc.
Được thành lập với mục tiêu là trở thành các doanh nghiệp nòng cốt của ngành Giao thông vận tải về đầu tư, xây dựng và khai thác đường bộ cao tốc nhưng Cửu Long CIPM đều gặp khó khăn về nguồn vốn.
Dự án Lộ Tẻ - Rạch Sỏi hoàn thành, đưa vào sử dụng sẽ góp phần kết nối các trung tâm kinh tế khu vực ĐBSCL.
Chiều 12/1, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Tổng công ty Đầu tư phát triển và Quản lý hạ tầng giao thông Cửu Long và UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành dự án đầu tư xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Ngày 12-1, tại huyện Châu Thành (Kiên Giang), Bộ Giao thông vận tải tổ chức Lễ khánh thành Dự án xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi qua địa phận TP Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đề nghị tỉnh Kiên Giang, TP.Cần Thơ bố trí lực lượng trực 24/24h đảm bảo ATGT tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi vừa thông xe.
Sau khi hết thời gian bảo hành, Bộ GTVT sẽ tiến hành thảm hai lớp bê tông nhựa đảm bảo khai thác đúng vận tốc 100km/giờ như đã được phê duyệt.
Chiều ngày 12/1/2021, tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, Bộ Giao thông vận tải tổ chức khánh thành Dự án xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Hôm nay (12/1), sau 4 năm thi công, tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi chính thức đưa vào khai thác, lưu thông từ Kiên Giang đi Đồng Tháp chỉ còn 50 phút.
Nhân hội nghị tham vấn về dự thảo Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tại TP Cần Thơ sáng 26-11, Báo Người Lao Động có cuộc trao đổi với ông Trần Việt Trường, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ, về tầm quan trọng của quy hoạch này
Tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi dài 51km, được coi là cao tốc phía Tây vùng Đồng bằng sông Cửu Long chính thức được thông xe kỹ thuật sau hơn 4 năm thi công.
Ngày 15/10/2020, tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi dài 51km, được coi là cao tốc phía Tây vùng Đồng bằng sông Cửu Long chính thức được thông xe kỹ thuật sau hơn 4 năm thi công, nhờ sự quyết tâm cao của chủ đầu tư và các nhà thầu trong thời gian vừa qua.
Ngày 15/10/2020, tuyến cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi dài 51km, cao tốc phía Tây vùng ĐBSCL chính thức được thông xe kỹ thuật sau hơn 4 năm thi công nhờ sự quyết tâm cao của chủ đầu tư và các nhà thầu trong thời gian vừa qua.
Chiều 15/10, Bộ GTVT phối hợp UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức thông xe kỹ thuật tuyến đường Lộ Tẻ - Rạch Sỏi qua địa phận TP.Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang.
Tuyến đường Lộ Tẻ - Rạch Sỏi ( Kiên Giang) với tổng mức đầu tư hơn 6.355 tỷ chính thức thông xe kỹ thuật, sau gần 5 năm xây dựng, đã chính thức thông xe.
Dự án xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi có tổng mức đầu tư hơn 6.355 tỷ đồng chính thức thông xe kỹ thuật sau hơn 4,5 năm xây dựng.
Thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình tuyên bố chính thức lễ thông xe kỹ thuật tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Sau hơn 4 năm xây dựng, tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi nối hai tỉnh Kiên Giang và TP. Cần Thơ đã chính thức thông xe kỹ thuật.
Đưa vào khai thác sử dụng từ ngày 19/5, đến nay đường dẫn cầu Vàm Cống xuất hiện tình trạng lấn chiếm hành lang đường bộ, đấu nối trái phép...
ODA được kỳ vọng là nguồn vốn giá rẻ song thực tế nhiều dự án có hiệu quả sử dụng chưa tương xứng, đội vốn và có đơn giá vật tư đặc thù quá cao.
Dự án cầu Vàm Cống mới đưa vào khai thác đã xuất hiện tình trạng lấn chiếm hành lang đường bộ đường dẫn vào cầu xây dựng hàng quán trái phép.
Chỉ còn hơn hai tháng nữa là hết năm 2019 nhưng giải ngân đầu tư công năm nay vẫn ì ạch. Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính - Ngân sách vừa trình lên Quốc hội liên quan đến nội dung này cho biết, vốn đầu tư phát triển tiếp tục giải ngân rất chậm, mới chỉ đạt 49,1% kế hoạch Chính phủ giao, nếu so với dự toán được Quốc hội quyết định thì còn thấp hơn.
Số liệu từ Bộ Tài chính cho thấy giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng mới đạt hơn 49% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 9 tháng đầu năm, Bộ Giao thông vận tải đã hoàn thành thi công xây dựng và đưa vào khai thác 6 công trình giao thông quan trọng, tăng cường các giải pháp quản lý, bảo trì đường bộ nhằm đảm bảo giao thông an toàn thông suốt trên toàn bộ hệ thống quốc lộ. Đáng chú ý, đã xử lý 73 điểm đen, 179 điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông trên quốc lộ.
Chỉ đạo công tác giải ngân của Bộ GTVT, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đặt câu hỏi: 'Cơ chế như nhau, lý do gì chỗ giải ngân nhanh, chỗ lại chậm?'.
Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông hiện vẫn còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long.