Gìn giữ bản sắc văn hóa, con người để làm nền tảng phát triển

Nhắc đến văn hóa Huế là người ta lại nghĩ đến những bản sắc văn hóa đậm đà, riêng biệt. Giá trị ấy đang được con người vùng đất này giữ gìn, phát huy và tiếp tục xây dựng những giá trị văn hóa mới.

Tiếp tục nhầm lẫn về nhân vật lịch sử Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…

Khẳng định vị thế quốc hiệu Việt Nam

Ra đời đúng 220 năm, quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất

Khảo cứu về lịch sử 220 năm Quốc hiệu Việt Nam

Chặng đường lịch sử 220 năm Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập, thống nhất.

Quốc hiệu Việt Nam khẳng định vị thế độc lập và chủ quyền đất nước

Trải qua các thời kỳ lịch sử, Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.

Núi Bân & lễ hội Quang Trung tại Huế

Cùng với Hà Nội và Bình Định, Huế tự hào có khu tưởng niệm và lễ hội Quang Trung gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc Hà, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

Phục dựng, tôn vinh hệ thống di tích Chúa Nguyễn gắn với phát triển du lịch

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Phát huy giá trị di tích chúa Nguyễn Hoàng ở Quảng Trị

Phục hồi, phát huy giá trị di tích quốc gia liên quan đến dinh chúa Nguyễn ở Quảng Trị là cấp thiết, để khai thác tiềm năng cho sự phát triển.

Thông tin mới nhất việc Miếu Đôi thờ vua Quang Trung

Việc đặt phù điêu, thờ 2 vua Thái Đức và Quang Trung tại Miếu Đôi không thông qua ban đại diện làng, tổ dân phố và chính quyền địa phương là do chưa có kết luận của cấp có thẩm quyền.

Ký ức lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng tung bay trên Kỳ Đài Huế

Cách đây 78 năm, ngày 21/8/1945, lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên đỉnh Kỳ Đài trước Ngọ môn Đại nội Huế.

Tổ chức quân đội và việc thực thi chủ quyền biển đảo dưới thời các chúa Nguyễn

Cùng với công cuộc Nam tiến, các chúa Nguyễn đã từng bước xây dựng quân đội hùng hậu, một mặt bảo vệ biên giới phía Bắc, chống vua Lê - chúa Trịnh. Để tiến hành được cuộc Nam tiến, lực lượng quân đội này phải đủ mạnh để bảo vệ người dân, gây ảnh hưởng đến các vùng mới vừa thuộc về xứ Đàng Trong. Ngoài ra, còn đủ sức răn đe sự khiêu khích của tàu thuyền nước ngoài trên mặt biển.

Góp phần làm rõ 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì ngày 3/6 tại TP Huế, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong nước, góp phần làm rõ công lao của các Chúa Nguyễn.

Chúa Nguyễn và hành trình mở cõi về phương Nam

Sự nghiệp mở đất hướng vào Đàng Trong của các triều đại chúa Nguyễn phù hợp với xu thế lịch sử và lòng dân

Làm sáng tỏ hơn công trạng của chúa Nguyễn với đất Phương Nam

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' làm sáng rõ những vấn đề quan trọng, nổi bật như công cuộc mở cõi và xác lập chủ quyền ở vùng đất mới và biển đảo; những thành tựu phát triển kinh tế, đô thị và văn hóa...

Làm sáng tỏ hơn công trạng của chúa Nguyễn trong công cuộc mở cõi

Sáng 3/6, tại TP Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) Việt Nam đồng chủ trì tổ chức hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất phương Nam' với sự tham gia của nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu khoa học, lịch sử.

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hóa Châu & bảo tàng văn hóa Champa

TTH - Lại một lần nữa, việc xây dựng một bảo tàng văn hóa Champa được đặt ra. Tại hội thảo 'Văn hóa Champa trên đất Thừa Thiên Huế' vừa được Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức, PGS.TS. Đỗ Bang cho rằng, cần thiết nghiên cứu thành lập một bảo tàng văn hóa Champa đặt tại thành Hóa Châu.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trưng bày hơn 2.000 đầu sách tại hội sách 'Huế - Di sản văn hóa'

Sáng 16/11, tại Trường đại học (ĐH) Khoa học, ĐH Huế diễn ra ngày hội sách 'Huế - Di sản văn hóa' chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật 200 năm danh xưng một vùng đất

TTH - Với danh xưng phủ Thừa Thiên ra đời từ năm Nhâm Ngọ (1822) dười thời vua Minh Mạng, trải qua 200 năm thay đổi và phát triển quan trọng, giờ đây vùng đất ấy đã được đổi danh xưng thành Thừa Thiên Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 200 năm danh xưng Thừa Thiên đến Thừa Thiên Huế

Năm Nhâm Ngọ 1822, vua Minh Mạng cho đổi tên dinh Quảng Đức thành phủ Thừa Thiên. Từ đó đến nay đã có rất nhiều thay đổi và sự phát triển quan trọng.

Cửa Thuận An 600 năm thăng trầm

Hình thành từ thời nhà Hồ, cửa Thuận An thay đổi vị trí theo quy luật của tự nhiên và là nơi minh chứng cho trận đánh gan dạ của nhà Nguyễn trước quân địch

Lăng mộ vợ vua Tự Đức nằm trong dự án bãi đỗ xe được giữ nguyên, tôn tạo

Lăng mộ bà Tài nhân họ Lê – vợ vua Tự Đức nằm trong Dự án bãi đỗ xe tham quan lăng Tự Đức – Đồng Khánh sẽ được giữ nguyên và tôn tạo theo ý kiến của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Di tích núi Bân xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích núi Bân – được xem là đàn Nam Giao của vương triều Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ cáo trời đất, chính danh lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Quang Trung vào năm 1788 xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Ra mắt bộ sách Đại Nam thực lục - 10 tập

Sáng nay (2-6), tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Nhà Xuất bản Hà Nội và Công ty cổ phần tri thức văn hóa sách Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục - 10 tập' nhân kỷ niệm 60 năm (1962-2022) xuất bản lần đầu qua ấn bản tiếng Việt.